Phong tục ngày tết của người nhật bản - Tết nhật bản vào ngày nào

Phong tục ngày tết của người nhật bản: Cũng giống như người dân ở nhiều nước. Người Nhật bản cho rằng dịp Tết chính là thời điểm quan trọng nhất trong năm.

Ngay sau ngày lễ Giáng sinh, các chương trình thắp đèn chiếu sáng cũng như cây thông Noel. Trang hoàng khắp nơi đồng loạt được thay thế. Bởi phong cách trang hoàng Phong tục ngày tết của người nhật bản. Tại Nhật Bản, ngày mùng 1 tháng 1 dương lịch. Được tính là ngày đầu năm mới và Phong tục ngày tết của người nhật bản. Sẽ nghỉ ngơi trong suốt ba ngày đầu năm mới.


Trong bài viết này, hãy cùng Blog mầm non xem. Phong tục ngày tết của người nhật bản thường đón năm mới như thế nào nhé.

Phong tục ngày tết của người nhật bản
Phong tục ngày tết của người nhật bản

Mọi trường học, công ty cũng như các cơ quan hành chính đều nghỉ vào dịp Tết

Ngày Tết ở Nhật Bản diễn ra vào mùa đông. Lúc này, nhiệt độ trung bình ở thủ đô Tokyo thường là khoảng 5 độ. Trong khi đó, tại một số địa phương có thời tiết lạnh hơn như Hokkaido. Lại thường có tuyết rơi phủ dày trên đường khiến đường đi dễ bị trơn trượt, đóng băng.


Mặc dù thời tiết lạnh giá như vậy nhưng những món đồ phục vụ cho việc chuẩn bị. Đón chào năm mới được bày bán khắp nơi khiến không khí trên đường phố.  Hay trong các khu chợ trở nên náo nhiệt và ấm áp hơn hẳn.

Khoảng thời gian từ ngày 29/12 đến 3/1 là thời điểm các cơ quan hành chính. Cũng như hầu hết các công ty đều nghỉ lễ do cuối năm. Là thời điểm mọi người bận rộn chuẩn bị cho ngày Tết. Còn đầu năm là thời gian để chào mừng năm mới. 

Cùng thời điểm này, trẻ nhỏ đang đi nhà trẻ hay học sinh của các trường cũng đều được nghỉ. Thời gian nghỉ ở trường của các bé thường dài hơn so với người lớn. Và kéo dài khoảng 17 ngày nên đây còn được gọi là “kỳ nghỉ đông”. Có thể nói đây chính là kỳ nghỉ lễ mà trẻ em Nhật vô cùng mong đợi.

Phong tục ngày tết của người nhật bản
Phong tục ngày tết của người nhật bản

Vào dịp chuyển giao giữa năm cũ và năm mới này, có 6 phong tục lớn thường thấy ở Nhật.

1. Thiệp mừng năm mới
Ở Nhật, Phong tục ngày tết của người nhật bản hầu hết người dân thường gửi thiệp. Chúc mừng năm mới cho nhau thay vì gửi thiệp mừng Giáng sinh. Trong dịp này, mọi người sẽ viết lời chúc vào thiệp để gửi cho bạn bè và người thân.

Có nhiều người còn dùng thiệp in hình của bản thân. Hay gia đình mình để thông báo với mọi người về tình hình gần đây của mình. Trẻ em Nhật Bản cũng bắt đầu gửi thiệp. Chúc mừng năm mới cho bạn bè ngay từ khi còn học tiểu học.

2. Tổng vệ sinh cuối năm

Cuối năm là dịp người Nhật thường dọn dẹp nhà cửa hết sức kỹ càng. Trẻ em Nhật cũng tham gia dọn dẹp nhà cửa cùng với mọi người trong gia đình.

3. Trang trí ngày Tết: Phong tục ngày tết của người nhật bản

Sau khi tổng vệ sinh nhà cửa xong, người Nhật bản sẽ treo Shimenawa. (しめ縄 - một món đồ trang trí ngày Tết làm từ rơm). Hoặc trang trí Kadomatsu (門松 - một món đồ trang trí ngày Tết làm từ cây thông) trước cửa nhà. Những món đồ trang trí này được cho là có tác dụng. Trừ tà và đón chào vị thần năm mới vào nhà.

Phong tục ngày tết của người nhật bản
Phong tục ngày tết của người nhật bản

4. Chuẩn bị bữa cơm ngày Tết

Vào dịp đầu năm mới, người Nhật thường ăn một bữa cơm đặc biệt gọi là “Osechi ryori” (おせち料理). Do số lượng món ăn trong bữa cơm đầu năm khá nhiều. Nên người dân ở đây thường phải chuẩn bị ngay từ đợt cuối năm. Thức ăn được chế biến xong sẽ được xếp đầy trong một chiếc hộp. Đựng thức ăn nhiều tầng gọi là “Juubako” (重箱) với lối bày biện rất bắt mắt và tinh tế. Mỗi món ăn đều mang ý nghĩa tốt lành như trường thọ hay vận may tiền bạc… Mọi người sẽ vừa ăn Tết vừa ngẫm nghĩ về những ý nghĩa độc đáo của từng món ăn.

Có thể kể đến một số món ăn thường xuất hiện trong bữa cơm đầu năm mới như:

- Đậu đen

Món ăn này vốn xuất phát từ chữ “mame” trong tiếng Nhật bản. Có nghĩa là bền lâu và dồi dào sức khỏe. Bên cạnh đó, đậu đen (kuromame) còn mang ý nghĩa “làm việc chăm chỉ”.

- Trứng cá trích

Chùm trứng cá trích thường có rất nhiều trứng nhỏ. Nên món ăn này mang ý nghĩa cầu mong có thêm con cháu.

- Rong biển cuộn rim ngọt

Từ “kobu” đọc giống một phần của từ “yorokobu” (vui mừng). Đồng thời ẩn chứa ý nghĩa đông con nhiều cháu.

- Tôm he Nhật Bản

Do khi luộc lên, tôm có hình dáng lưng cong giống các cụ già. Nên món ăn này biểu thị ý nghĩa trường thọ.

- Hạt dẻ sên nhuyễn

Hạt dẻ có màu vàng nên được cho là món ăn may mắn biểu thị vận may về tiền bạc.


5. Mỳ soba cuối năm


Trong bữa tối hôm giao thừa (31/12), người Nhật thường ăn mỳ soba. Do đây là bữa ăn cuối cùng trong năm trước khi bước sang năm mới. Nên món mỳ này còn được gọi là “Toshikoshi soba” (món mỳ soba cuối năm). Có nhiều giả thuyết khác nhau về nguồn gốc của món ăn này. Nhưng nhìn chung đây là món ăn mang lại may mắn với ý nghĩa. “cầu mong một năm mới tốt lành”.

6. Chuông chùa cuối năm

Vào đêm giao thừa, các ngôi chùa ở khắp nơi trên nước Nhật đều đồng loạt đánh 108 tiếng chuông. Con số 108 này được cho là biểu thị số phiền não của con người. Tiếng chuông chùa cuối năm này vừa có ý nghĩa tiêu trừ phiền não của con người. Vừa mang ý nghĩa chào đón năm mới. Khi bước sang thời khắc 0 giờ của ngày đầu tiên trong năm. Do lúc này đã khuya nên hầu như trẻ nhỏ đều đã đi ngủ.

Tiền lì xì - thứ trẻ em mong đợi nhất trong năm: Phong tục ngày tết của người nhật bản

Vậy là cuối cùng một năm mới cũng đã đến.

Người dân Nhật Bản thường quây quần bên người thân và gia đình để chúc mừng năm mới. Nhìn chung, mọi người sẽ về nhà ông bà nội hoặc ông bà ngoại ăn Tết. Rồi đi chúc Tết nhà nội và nhà ngoại trong dịp đầu năm mới này.

Phong tục ngày tết của người nhật bản
Phong tục ngày tết của người nhật bản

Lúc này, trẻ nhỏ sẽ được người lớn mừng tiền lì xì.

Tiền lì xì thường được đựng trong một chiếc phong bao nhỏ xinh. Tùy theo tuổi của trẻ, thông thường mọi người sẽ mừng từ 1.000 - 10.000 yên (khoảng 200.000 - 2.000.000 đồng). Trẻ nhỏ sẽ được ông bà và người thân mừng tiền lì xì riêng. Nên trong dịp Tết các bé có thể nhận được vài chục nghìn yên (khoảng vài triệu đồng). Tất nhiên các bé không thể tiêu hết trong một lần. Nên thường thì các bé sẽ bỏ ống tiết kiệm và tiêu dần trong cả năm. Cũng có bé hoàn toàn không sử dụng mà gửi toàn bộ số tiền đó vào ngân hàng.

Cũng trong dịp Tết, mọi người thường chơi các trò chơi truyền thống của Nhật Bản như thả diều. Đánh cầu lông hanetsuki, chơi bài karuta… Cách chơi cũng thay đổi theo thời gian nhưng riêng trò thả diều. Vẫn được mọi người ưa chuộng cho đến ngày nay. Mọi thứ chuẩn bị cho các trò chơi này đều được mọi người trong nhà cùng làm.

Vào dịp cuối năm Tết đến khi người thân cùng tập trung lại. Có thể nói đối với cả trẻ nhỏ lẫn người lớn, đây là khoảng thời gian vô cùng vui vẻ.

Giáo án mầm non 5 tuổi mới trọn bộ cả năm 2017 hay nhất soạn đầy đủ 35 tuầnGiáo án 3 tuổi trọn bộ cả năm - giáo án lớp mầm hay nhất 2017Sáng kiến kinh nghiệm mầm non phát triển thể chất mầm non


  • phong tục ngày tết của người nhật bản
  • tết nhật bản vào ngày nào
  • tết truyền thống nhật bản
  • so sánh tết việt nam và tết nhật bản
  • kadomatsu là gì
  • nguoi nhat thuong dat loai cay nao truoc cua khi tet den
  • tết ở nhật bản bằng tiếng anh
  • shimenawa là gì
  • lam vo banh day kagamibiraki la mot phong tuc ngay tet duoc nguoi nhat tien hanh vao ngay nao 
Blog mầm non

Diễn đàn cung cấp giáo án mầm non, tài liệu giảng dạy mầm non, bài giảng mầm non hay, giáo án lớp lá, giáo án nhà trẻ, giáo án lớp mầm, giáo án lớp lá, giáo án lớp chồi, nơi giao lưu giữa các giáo viên mầm non việt nam

Đăng nhận xét

➔ Gửi kèm hình ảnh trên bài viết để được hỗ trợ tốt nhất.
➔ Để bình luận kèm hình ảnh, bạn vào trang Upload Ảnh, kéo thả để Upload hình ảnh lên.
➔ Bạn dán URL link hình ảnh vào khung bình luận và ấn Xuất bản, ảnh sẽ được tự động tải lên.
➔ Không spam trong khung bình luận, hạn chế viết tắt.
➔ Tích vào ô Thông báo cho tôi (Notify me) để nhận thông báo phản hồi của Admin

Mới hơn Cũ hơn

POST ADS1

POST ADS 2