KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN LỚP LÁ 1
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
CHỦ ĐỀ NHÁNH: GIA ĐÌNH CỦA BÉ
( TUÂN I: TỪ NGÀY 12 - 16/10/2017)

Tên hoạt
động
|
Thứ hai
|
Thứ ba
|
Thứ tư
|
Thứ năm
|
Thứ sáu
|
|
Đón trẻ
|
-Trao
đổi với phụ huynh về hoạt động của trẻ ở nhà. Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng,hướng
dẫn trẻ về góc chơi gắn với chủ đề
-Trò
chuyện với trẻ về nội dung của chủ đề.
-Cho
trẻ nghe nhạc , xem tranh ảnh về chủ đề.
|
|||||
Thể dục
sáng
|
- Tập bài nhịp điệu theo chủ đề, phối hợp chạy
nhẹ, vòng tròn theo nhạc
Bài hát “ cháu yêu bà ”( Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang ngang,
nhảy. . ) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp 2, tay
2, chân 3, bụng 2, bật1.
|
|||||
Hoạt động
ngoài trời
|
-Quan
sát thời tiết ,dạo chơi sân trường.Lắng nghe các âm thanh khác nhau ở sân
chơi.
-Nghe
kể chuyện , đọc thơ ,hát liên quan đến
chủ đề
-Trò
chơi vận đông: Nhảy tiếp sức.
-Trò
chơi dân gian: dệt vải.
-Chơi
tự do: Vẽ , xem tranh đố, đoán xếp hình người tropng gia đình.
|
|||||
Hoạt động
chủ đích
|
-TDKN:
Đi
bước dồn ngang trên ghế thể dục.
-LQVT:
Đếm đến 6.Nhận biết nhóm có 6 đối tượng. Nhận biết
số 6
|
-KPKH:
Trò chuyện về
người thân trong gia đình bé .
|
-HĐTH:
Vẽ ấm pha trà.
|
-LQVH:
Thơ: Làm anh.
-GDÂN: Cháu yêu bà
Nghe : Chỉ có một
trên đời – TC: Nghe tiết tấu tìm đồ vật
|
-LQCC:
Làm quen chữ cái e ê
|
|
Hoạt động
góc
|
* Góc phân vai: Mẹ con
- Trẻ nhận vai tái tạo, bắt chước
vai mẹ con, công việc lời nói, giao tiếp mẹ với con, chơi vai bố rất yêu
thương vai mẹ con.
* Góc xây dựng : Xây nhà của bé có nhiều công trình phụ khác
- Trẻ biết phối hợp theo nhóm xây
nhà cho búp bê, nhà to, nhà nhỏ, có công trình phụ, có khuôn viên, vườn hoa,
biết giữ đồ chơi mầm non cẩn thận.
* Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, cắt dán, xếp
hình những người trong gia đình.
- Hát vận động theo băng nhạc chủ
điểm thể hiện biểu cảm khi hát, múa.
* Góc học tập- thư
viện:
Tô màu tranh gia đình, xếp hột hạt chữ và số đã học.
- Trẻ xem
tranh ảnh về các gia đình
-- Hát vận động theo
chủ điểm.
- Góc thiên nhiên: Trẻ chơi tự do.
|
|||||
Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng:
|
- Rèn cho trẻ nề nếp, giữ vệ sinh cơ thể
-
Tập rửa tay, chân, rửa mặt, giáo dục trẻ ăn, uống gọn gàng, hợp vệ sinh.
- Động viên trẻ ăn hết suất .
-
Cho trẻ ngủ đúng giờ, đủ giấc.
-
Giữ an toàn tuyệt đối cho trẻ.
|
|||||
Hoạt động
chiều
|
-Ôn
bài cũ bằng hình thức trò chơi, chú ý trẻ chậm.
-Làm
quen kiến thức mới, hát , đọc thơ về chủ đề.
-Hoạt
động góc vui chơi theo ý thích.
|
|||||
Trả trẻ
|
-Bình
cờ cuối ngày.
-Trẻ
rửa mặt,tay chân sạch sẽ ,vệ sinh ra
về.
|
|||||
TUẦN I: TỪ NGÀY 12-16/10/2017
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT
ĐỘNG MỘT NGÀY
Chủ Đề : Gia đình
Chủ đề nhánh: Gia đình của bé
Môn: Giáo
dục thể chất - Làm quen với toán
Đề tài: Đi bước dồn trước dồn ngang trên ghế thể dục
(Hình thức thi đua)
- Đếm đến 6 nhận biết các
nhóm có 6 đối tượng (Hỗn hợp)
I. Mục đích yêu cầu:
-
Trẻ biết giữ thăng bằng người và biết cách đi bước dồn trước dồn ngang trên
ghế thể dục
-
Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận.
-
Giáo dục trẻ tinh thần tập thể trong khi chơi.
-
Trẻ biết đếm đến 6, nhận biết các nhóm có 6 đối tượng, nhận biết số 6.
-
Luyện kỹ năng đếm đến 6.
-
Giáo dục trẻ ham thích học toán
II.Các hoạt động trong
ngày
1. Đón trẻ, trò chuyện
đầu giờ, thể dục buổi sáng:
1.1 Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:
- Cho trẻ xem một số
tranh ảnh, theo chủ đề. Trao đổi với phụ huynh về chủ đề mới để cùng khai thác
ở trẻ những kỹ năng mới.
- Trẻ xếp đồ dùng cá nhân
ngăn nắp.
- Cho trẻ chơi ở các góc
theo ý thích.
1.2 Thể dục buổi sáng:
- Tập bài nhịp điệu theo
chủ đề, phối hợp chạy nhẹ, vòng tròn theo nhạc
Bài hát “ cháu yêu bà
”( Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy. . ) Theo nhịp điệu bài hát,
kết hợp với các động tác : Hô hấp 2, tay 2, chân 3, bụng
2, bật1.
2. Hoạt động ngoài trời:
- Cho trẻ đi dạo vườn
hoa, trò chuyện với trẻ về thời tiết, những thay đổi về thời tiết
- Trò chuyện về sinh hoạt
nhà bé. Và làm quen những bài hát bài thơ
theo chủ đề như: Thương ông, lòng mẹ, làm anh.. hát bài cháu yêu bà, cả nhà
thương nhau, cho con, bé quét nhà…
- Ôn bài cũ : Dưới nhiều hình thức cô cho trẻ đọc bài thơ bé ơi. cho
trẻ trò chuyện về nội dung để khảo sát trẻ có nắm được bài không? Và sau đó cô
cho trẻ thi đua nhau đọc. chú ý đọc diễn cảm.
- Bài mới : Cô
chuẩn bị ghế thể dục và tiến hành đi mẫu cho trẻ 1 lần kết hợp với phân tích
cách đi sau đó cho trẻ lần lượt lên tham gia lên thực hiện cô chú ý sửa sai.
Và đây là bức ảnh của đâị gia đình cô bạn nào giỏi
đứng lên xem bức ảnh của cô có mấy người gồm bao nhiêu thế hệ. ( bức ảnh gồm 6
người có 3 thế hệ, ông bà, cha mẹ, và hai chị e,) cô cho trẻ đếm lại và nhận
xét để biết được cách đếm đến 6 và nhận biết chữ số 6. tí nữa cô và các con
cùng vào lớp học nhé.
- Chơi trò chơi VĐ : Nhảy tiếp sức
Cho trẻ xếp 2 hàng dọc trước vạch chuẩn, khi nghe hiệu
lệnh cháu thứ 1 của cả 2 hàng nhảy liên tiếp vào vòng lên đến ống cờ đổi cây cờ
khác, rồi chạy nhanh về đưa cờ cho bạn kế tiếp. Bạn tiếp tục như thế cho đến
hết hàng. Hàng nào xong trước đổi đúng cờ là thắng. đội nào về sau và đổi dược
số cờ đúng ít hơn là thua cuộc.
- Trò chơi dân gian
: Dệt
vải
Cô cho hai trẻ ngồi đối diện nhau vừa chơi vừa đọc bài
đồng dao diệt vải, sau mỗi câu là trẻ lấy tay ngược chiều vỗ chạm vào nhau, lần
lượt chơi đến khi đọc hết lời bài đồng dao. Trò chơi tiếp tục 2- 3 lần tùy vào
sự điều khiển của cô
- Trò chơi tự do: Trẻ
chơi vẽ, xem tranh, đố đoán xếp hình về
những người trong gia đình
3. Hoạt động có chủ
đích:
3.1 Chuẩn bị môi trường hoạt
động có chủ đích:
*Không gian tổ chức:
- Ngoài sân trường.
* Đồ dùng phương tiện:
-
Ghế thể dục, một số thẻ lô tô trong chủ điểm gia đình.
-
Mỗi trẻ có 3 loại đồ dùng có số lượng là 6 theo chủ điểm, thẻ số từ 1 – 6 và
một tờ giấy có vẽ sẵn cây, chì màu, một số đồ dùng có số lượng là 5, 6 đồ dùng
để chơi.
3.2 Phương pháp:
Trực quan – đàm thoại và thực hành .
3.3 Tiến
hành hoạt động có chủ đích:
Môn :
Giáo dục thể chất
Đề tài : Đi bước dồn
trước dồn ngang trên ghế thể dục
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
* Hoạt động 1: Bé biết gì về gia đình bé ?
- Trẻ hát “Ba ngọn
nến”
- Trẻ cùng cô trò chuyện về những thành viên trong gia đình.
- Giáo dục trẻ nghe lời các thành viên trong gia đình.
- Khởi động:
- Cho trẻ chạy, nhảy tự do trên sân, kết hợp
các kiểu đi: Đi bằng mũi bần chân, gót bàn chân, cạnh ngoài bàn chân, chạy
chậm, chạy nhanh.
* Hoạt động 2: Cùng thi tài
- Trọng động: Bài
tập phát triến chung
- Trẻ về đội hình theo sự điều khiển của cô .
- Trẻ tập các động tác tay, chân, bụng, bật
kết hợp với bài hát. Nhấn mạnh động tác chân
- Vận động cơ bản
- Cô giới thiệu tên bài học:
Đi bước dồn trước, dồn ngang trên ghế thể dục
- Cô làm mẫu lần 1 không giải thích
- Lần 2: Cô nêu cách thực hiện: Đứng trên ghế
thể dục mắt hướng thẳng về phía trước khi có hiệu lệnh thì bước về phía
trước 1 bước rồi lại bước chân kia lên bằng chân vừa bước xong cứ như vậy
cho đến hết ghế thể dục, rồi xoay ngang người ra và bước dồn ngang cho đến
hết ghế thể dục và bước xuống đứng về cuối hàng.
- Cô để sẵn các ghế thể dục trẻ thi đua nhau
xem ai đi bước dồn trước dồn ngang đúng cách
- Mời 1, 2 trẻ lên đi cho cả lớp xem, cô sửa
sai
- Sau đó 2 đội cùng thi nhau đi trên ghế thể
dục xem đội nào đi nhanh đúng cách giữ được thăng bằng trên ghế thể dục .
- Cô động viên nhắc nhở trẻ đi cho khéo, khen
trẻ làm tốt.
- Trò chơi: Nhảy tiếp sức.
- Cô hướng dẫn luật chơi, cách chơi trẻ cùng
nhau chơi.
* Hoạt động 3:
Cùng bé thư giãn
- Hồi tĩnh : Trẻ đi nhẹ nhàng 2 tay vẫy nhẹ 1
-2 vòng hít thở sâu
- Kết thúc: Cho trẻ nhắc lại tên vận động cơ
bản
|
- Trẻ hát.
- Trẻ tự
kể.
- Cả lớp cùng chơi đội
hình tự do.
- Trẻ tập theo nhịp
bài hát cùng cô
- Trẻ xếp thành 2 hàng
dọc từng trẻ 1 lên thi nhau đi.
- Từng nhóm thi nhau chơi
|
Môn : Làm quen với toán
Đề tài : Đếm đến 6 nhận biết các nhóm có 6 đối tượng (
Hỗn hợp )
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
* Hoạt động 1: Gia đình bé có gì
- Trẻ hát “Ba ngọn
nến”
- Trẻ cùng cô trò chuyện về những thành viên trong gia đình.
- Vậy trong gia đình
con có mấy người?
Cô lồng ghép giáo
dục và dẫn dắt vào bài.
* Hoạt động 2: Ai nhanh,
ai giỏi.
- Ôn gợi nhớ:
- Cho trẻ lên tìm đồ dùng xung quanh lớp có số lượng là 5, lấy số
tương ứng đặt vào.
- Cô gõ xắc xô trẻ đếm thầm xem bao nhiêu cái rồi vỗ tay bấy nhiêu cái
đó .
- Bài mới;
- Cô cùng trẻ thực hành.
- Trẻ xếp đồ dùng ra xem có bao nhiêu cái chén? (6 cái)
- Nếu có 6 người thì phải cần có mấy cái thìa? (5 cái)
- Xếp thìa ra đếm và so sánh số lượng chén và thìa.
- Muốn cho số lượng của 2 đồ vật trên bằng nhau đủ cho 6 người ta phải
làm gì? (Thêm 1 cái ).
- Để chỉ 6 đồ vật ta cần mấy chấm tròn? 6 chấm tròn
- 6 chấm tròn tương ứng với số mấy? số 6.
- Cô giới thiệu số 6 và cho trẻ đọc.
- Cho trẻ mô tả số 6 có mấy nét.
- Cho trẻ cất dần đồ dùng và gắn số tương ứng (bớt ngược)
- Trẻ đọc số từ 1 – 6.
- Trẻ lên tìm đồ dùng có số lượng 6 gắn số tương ứng.
* Hoạt động 3: Ai nhanh hơn.
- Trò chơi : Về đúng nhà
- Tích hợp : Nối ,tô màu số lượng 6.
- Kết thúc :
|
- Trẻ hát.
- Trẻ tự kể.
- 2 -3 trẻ lên tìm
- Cả lớp cùng chơi
theo cô.
- Cả lớp thi nhau lấy đồ dùng ra và đếm.
- Trẻ xếp thành 2 nhóm lấy thêm đồ dùng vào cho đủ
là 6.
- Cá nhân trẻ đếm, từng nhóm, tổ
- Cả lớp cất đồ dùng gắn số tương ứng
- Trẻ chơi theo nhóm.
|
4.Hoạt động góc:
4.1/ Dự kiến thời điểm và hình thức chọn góc:
- Thời điểm: Trong thời gian đón trẻ cô nhắc trẻ chọn
góc chơi của mình
- Hình thức: Cho trẻ chọn biểu tượng của các góc rồi
gắn về góc mình chọn.
4.2/ Nội
dung:
a. Góc phân vai: Mẹ con
b. Góc xây dựng: Xây nhà của bé
c. Góc nghệ thuật: NN – NH các bài hát trong chủ
điểm, chơi với các nhạc cụ âm nhạc.
d. Góc thư viện – học tập: Xem tranh ảnh về chủ điểm,
kể chuyện
theo chủ điểm
e. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, tưới cây, bắt sâu
4.3/ Cách tiến hành:
Bước 1: Trò chuyện thỏa thuận chơi
- Cô đã chuẩn bị rất nhiều góc chơi cho lớp mình. Bạn
nào có thể kể cho cô cùng cả lớp biết xem lớp mình có những góc chơi nào?
- Hôm nay cháu sẽ chơi ở góc nào?
- Khi các cháu chơi thì rủ bạn cùng chơi nhé.
- Ai thích chơi ở góc phân vai, góc xây dựng, góc
nghệ thuật và góc thư viện – học tập?
- Hôm nay các bác xây dựng dự định sẽ xây dựng công
trình gì? Xây nhà thì xây như thế nào? Bây giờ các cháu về góc chơi và thỏa
thuận vai chơi nhé.
- Giáo dục: Hỏi trẻ trong khi chơi cùng các bạn ở góc
chơi thì phải như thế nào?
Bước 2: Trẻ chơi
- Cho trẻ về góc chơi tự thỏa thuận chơi
- Khi trẻ về góc chơi mà chưa thỏa thuận được vai
chơi, cô đến thỏa thuận vai chơi cho trẻ.
- Trong khi trẻ chơi cô bao quát, bổ sung thêm đồ
chơi cho trẻ khi cần thiết, động viên khuyến khích trẻ liên kết với các góc
chơi khác.
Bước 3: Nhận xét
- Cô nhận xét ngay trong quá trình trẻ chơi
- Có thể cho trẻ tham quan công trình xây dựng
Góc hoạt động
|
Chuẩn bị
|
Mục tiêu
|
Cách tiến hành
|
1. Góc phân vai: Mẹ con
|
- Đồ dùng mẹ
con: búp bê, giường, chén bát, đồ dùng gia đình
|
- Trẻ biết chơi
theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi trong một nhóm một cách nhịp
nhàng
- Trẻ biết cùng
nhau bàn bạc, thỏa thuận về chủ đề chơi, phân vai chơi, nội dung chơi, tìm
được đồ dùng thay thế để thực hiện ý tưởng chơi.
- Biết liên kết
các nhóm chơi, biết thể hiện vai chơi một cách tuần tự, chi tiết, độc lập,
và biết thể hiện một số tiêu chuẩn đạo đức của vai chơi
|
- Chơi mẹ con cho con ăn, đi chợ mua đồ nấu
cháo, đưa con đi học.
- Cô vào góc
chơi cùng với trẻ giúp trẻ nhận vai chơi
- Gợi ý để các
nhóm chơi liên kết với nhau trong khi chơi để cho nội dung chơi phong phú
hơn, có sự giao lưu, quan tâm với nhau khi chơi.
|
2. Góc xây dựng – lắp ghép: Xây nhà của bé
|
- Vật liệu xây
dựng: Gạch, khối vuông, khối chữ nhật, hàng rào, sỏi, hoa, cây các loại
|
- Trẻ biết sử
dụng các nguyên vật liệu khác nhau một cách phong phú để xây dựng nhà của bé
- Biết sử dụng
đồ dùng đồ chơi một cách sáng tạo
- Biết nhận xét
sản phẩm, ý tưởng của mình khi xây dựng
|
- Cô và trẻ cùng
trò chuyện về ngôi nhà của mình
- Cho trẻ kể về
các kiểu nhà: Trẻ tự thỏa thuận về xây kiểu nhà nào và chọn vật liệu phù hợp
- Ngôi nhà gồm
các bộ phận nào?
- Cô gợi ý để
trẻ xây sáng tạo cho ngôi nhà của mình đẹp hơn bằng cách xây thêm vườn hoa, hàng rào, ao
cá.
- Hướng dẫn động
viên khuyến khích trẻ xếp chồng các khối gỗ nhiều màu sắc để làm cho ngôi
nhà thêm đẹp và hài hòa
- Cô và trẻ cùng
nhận xét về màu sắ, kiểu dáng, sự cân đối của các ngôi nhà
|
3. Góc thư viện – học tập: Xem tranh và kể chuyện theo
chủ điểm
|
- Tranh ảnh về Gia đình
- Các loại sách tranh
truyện về Gia đình
|
- Trẻ hứng thú xem tranh ảnh và kể chuyện về gia đình
- Biết cách lật sách,
xem sách.
|
- Cô hướng dẫn trẻ cách mở sách, xem tranh và gợi ý để
trẻ kể chuyện theo nội dung bức tranh theo suy nghĩ của trẻ.
- Động viên để trẻ tìm
ra từ thích hợp nói về nội dung câu chuyện.
|
4. Góc âm nhạc
|
- Nhạc cụ như xắc xô, trống lắc, mũ múa, trang phục múa,
máy cát – sex, băng nhạc
|
- Nghe nhạc và hát các
bài hát về chủ điểm Gia đình
- Biểu diễn văn nghệ
nhân ngày khai giảng năm học mới
|
- Nghe các bài hát về chủ điểm gia đình
- Sử dụng các loại
nhạc cụ trẻ gõ phách theo lời bài hát
- Trẻ biểu diễn văn
nghệ
|
5. Góc thiên nhiên
|
- Bình tưới nước.
- Các loại cây cảnh
|
- Trẻ biết cách tưới
cây, bắt sâu cho cây
- Nhặt lá vàng rơi
ngoài sân
|
- Hàng ngày cho trẻ
tưới cây, bắt sâu cho cây, nhặt lá vàng rơi ngoài sân, chơi ở góc thiên
nhiên
- Cô chơi cùng trẻ
hướng dẫn trẻ tưới cây và nhặt lá. Hiểu được ý nghĩa của cây xanh đối với
cuộc sống của con người
|
5. Hoạt động chăm sóc nuôi
dưỡng:
- Rèn cho trẻ nề nếp, giữ vệ sinh cơ thể
- Tập rửa tay, chân,
rửa mặt, giáo dục trẻ ăn, uống gọn gàng, hợp vệ sinh.
- Động viên trẻ ăn hết
suất .
- Cho trẻ ngủ đúng
giờ, đủ giấc.
- Giữ an toàn tuyệt
đối cho trẻ.
6. Hoạt động chiều:
- Ôn bài buổi sáng, tập cho trẻ tập kể về gia đình mình.
- Bình cắm cờ, ôn thơ,vè, đồng giao, làm quen bài, chơi tự do.
7. Bình cờ,
trả trẻ.
Cô cho trẻ hát bài có ông bà có ba mẹ, cháu cùng cô
trò chuyện về nội dung bài hát. Vậy bài hát nói đến gì? Ông bà cha mẹ là gì của chúng ta? Ngoài
ông bà cha mẹ ra còn có những ai là những thân xung quanh mình nữa? Trẻ kể cô
cho trẻ nhân xét ,cô lồng ghép giáo dục trẻ phải biết kính trọng vâng lời
những người thân xung quanh mình. Vì đây là những người ruột thịt sinh ra ba
mẹ mình và ba mẹ mình sinh ra anh chị em mình.
Để tỏ lòng biết ơn họ thì các
con phải cố gắng học hành, ăn thật nhiều để thật nhanh lớn không phụ lòng mong
mỏi của người thân.... Cô nhận xét lại và tiến hành cho trẻ cắm cờ. Và hết giờ
thì trả trẻ. Đảm bảo an toàn cho trẻ.
8. Nhận xét
cuối ngày :
Cô…………………………………………………………………………………........
Cháu................................................................................................................................
********************************************
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT
ĐỘNG MỘT NGÀY
Môn : Khám phá khoa học
Đề tài : Gia đình của bé.
I.Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết địa chỉ nơi ở và các thành
viên trong gia đình đối với trẻ ông, bà, cha mẹ, anh chị.
- Trẻ biết gia đình có từ 1 – 2 con là gia đình
ít con, gia đình có từ 3 con trở lên là gia đình đông con. Biết số lượng thành
viên trong gia đình.
- Khả năng quan sát ghi nhớ có chủ định.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý mọi người trong gia
đình
II.Các hoạt động trong ngày
1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ,
thể dục buổi sáng:
1.1 Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:
- Cho trẻ xem một số tranh ảnh, theo chủ đề. Trao đổi với phụ huynh về chủ
đề mới để cùng khai thác ở trẻ những kỹ năng mới.
- Trẻ xếp đồ dùng cá nhân ngăn nắp.
- Cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích.
1.2 Thể
dục buổi sáng:
- Tập bài nhịp điệu theo chủ đề, phối hợp chạy nhẹ, vòng tròn theo nhạc
Bài
hát “ cháu yêu
bà ”( Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy.
. ) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp 2, tay 2, chân
3, bụng 2, bật1.
2.Hoạt động ngoài trời:
- Cho trẻ đi dạo vườn hoa, trò chuyện với trẻ về thời tiết, những thay đổi
về thời tiết
- Trò chuyện về sinh hoạt nhà bé. Và
làm quen những bài hát bài thơ theo chủ đề như: Thương ông, lòng mẹ, làm anh..
hát bài cháu yêu bà, cả nhà thương nhau, cho con, bé quét nhà…
- Ôn bài cũ : Cô chuẩn bị ghế thể
dục và tiến hành cho trẻ lần lượt lên tham gia lên thực hiện cô chú ý sửa sai.
Và đây là bức ảnh của
đaị gia đình cô bạn nào giỏi đứng lên xem bức ảnh của cô có mấy người gồm bao
nhiêu thế hệ. ( bức ảnh gồm 6 người có 3 thế hệ, ông bà, cha mẹ, và hai chị
e,) cô cho trẻ đếm lại và nhận xét để biết được cách đếm đến 6.
- Bài mới : Cô chuẩn bị một số tranh về người thân trong gia đình
và cùng trò chuyện với trẻ. Qua cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. Ông là la người
sinh ra ai? Cha mẹ là người sinh ra ai? Và ngoài ông bà cha mẹ ra còn có những
ai là người thân xung quanh mình nữa. cô lồng ghép nhẹ nhàng.
- Chơi trò chơi VĐ : Nhảy tiếp
sức
Cho trẻ xếp 2 hàng dọc trước vạch chuẩn, khi nghe
hiệu lệnh cháu thứ 1 của cả 2 hàng nhảy liên tiếp vào vòng lên đến ống cờ đổi
cây cờ khác, rồi chạy nhanh về đưa cờ cho bạn kế tiếp. Bạn tiếp tục như thế
cho đến hết hàng. Hàng nào xong trước đổi đúng cờ là thắng. đội nào về sau và
đổi dược số cờ đúng ít hơn là thua cuộc.
- Trò chơi dân gian : Dệt vải
Cô cho hai trẻ ngồi
đối diện nhau vừa chơi vừa đọc bài đồng dao diệt vải, sau mỗi câu là trẻ lấy
tay ngược chiều vỗ chạm vào nhau, lần lượt chơi đến khi đọc hết lời bài đồng
dao. Trò chơi tiếp tục 2- 3 lần tùy vào sự điều khiển của cô
- Trò chơi tự do: Trẻ chơi vẽ, xem
tranh, đố đoán xếp hình về những người trong gia đình.
3. Hoạt động có chủ đích:
3.1
Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích:
*Không
gian tổ chức:
- Trong lớp học .
*Đồ
dùng phương tiện:
- Tranh ảnh về gia đình bé.
- Một số đồ dùng, đồ chơi thiết bị mầm non, bài
hát, bài thơ về gia đình
3.2
Phương pháp:
Trực quan – đàm thoại và thực hành .
3.3 Tiến
hành hoạt động có chủ đích:
Môn : Khám phá khoa học
Đề tài : Gia của đình bé
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
* Hoạt động 1: Bé biết gì về gia đình
- Trẻ hát “Cả nhà
thương nhau”
- Trẻ cùng cô trò chuyện về những thành viên trong gia đình.
- Giáo dục trẻ biết nghe lời các thành viên trong gia đình…
* Hoạt động 2: Ai
biết nhiều
- Phân tích + Đàm thoại
- Mời từng trẻ lên giới thiệu về gia đình của
mình và nói số lượng người trong gia đình trẻ
- Cho trẻ xem một số hình ảnh về gia đình và
trẻ nêu ý kiến của mình.
- Cô đố các con trong bức ảnh này có bao nhiêu
người
- Gồm có những ai?
- Các con xem bức tranh gia đình bạn Mai có
mâý người?
- Trẻ nhìn vào ảnh rồi trả lời.
- Đó là những ai?
- Cô cho trẻ biết gia đình có từ 1 – 2 con là
gia đình ít con, gia đình có từ 3 con trở lên là gia đình đông con.
* Tương tự cô cho trẻ trò chuyện về bức tranh
khác.
- Trẻ đọc bài thơ “ Tình cảm gia đình”
* So sánh:
- Cô cho trẻ cùng so sánh gia đình đông con, gia đình ít con
* Liên hệ mở
rộng:
Ngoài ra còn có nhiều gia đình khác mỗi gia đình có những hoàn cảnh khác nhau….
* Hoạt động 3: Cùng thi tài.
- Luyện tập cá nhân: Trẻ chọn tranh gia đình theo yêu cầu.
- Luyện tập cả lớp:
- Trẻ kể tên những người nhà ở bên cạnh và nói được gia đình đông con
hay ít con.
- Trẻ tự lựa chọn tranh ảnh về gia đình theo số lượng người trong
tranh bằng số người trong gia đình và gắn lên bảng, gắn số tương ứng vào
bên.
- Cô phát lô tô cho trẻ yêu cầu trẻ xếp thứ tự các thành viên trong
gia đình
* Hoạt động 4: Thi xem ai nhanh
- Trò chơi “Về đúng nhà”. Mời 2 đội lên chơi
- Trẻ thi nhau vẽ người thân trong gia đình.
- Nhận xét tranh.
- Kết thúc :
|
- Trẻ hát.
- Trẻ tự
kể.
- Cả lớp cùng chú ý.
- Trẻ nhận xét và nêu
ý kiến của mình
- Trẻ thi nhau trả lời
- Cả lớp đọc
- Trẻ thi nhau kể
- Cả lớp cùng thi nhau
thực hiện
|
4.Hoạt
động góc:
* Góc phân vai: Mẹ con
- Chơi
mẹ con cho con ăn, đi chợ mua đồ nấu cháo, đưa con đi học.
- Cô vào góc chơi cùng với trẻ
giúp trẻ nhận vai chơi
- Gợi ý để các nhóm chơi liên kết với nhau trong khi chơi để cho nội
dung chơi phong phú hơn, có sự giao lưu, quan tâm với nhau khi chơi.
* Góc xây dựng : Xây nhà của bé
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về
ngôi nhà của mình
- Cho trẻ kể về các kiểu nhà:
Trẻ tự thỏa thuận về xây kiểu nhà nào và chọn vật liệu phù hợp
- Ngôi nhà gồm các bộ phận nào?
- Cô gợi ý để trẻ xây sáng tạo
cho ngôi nhà của mình đẹp hơn bằng cách xây thêm vườn hoa, hàng rào, ao cá.
- Hướng dẫn động viên khuyến
khích trẻ xếp chồng các khối gỗ nhiều màu sắc để làm cho ngôi nhà thêm đẹp và
hài hòa
- Cô và trẻ cùng nhận xét về
màu sắ, kiểu dáng, sự cân đối của các ngôi nhà
* Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, cắt dán, xếp
hình những người trong gia đình.
- Nghe các bài hát về chủ điểm gia đình
- Sử dụng các loại nhạc cụ trẻ
gõ phách theo lời bài hát
- Trẻ biểu diễn văn nghệ
- Hát vận động theo băng nhạc chủ điểm thể hiện biểu cảm khi hát, múa.
* Góc học tập - thư viện: Trẻ xem tranh ảnh về các gia
đình, Tô màu tranh gia đình, đồ tên bố mẹ.
- Cô hướng dẫn trẻ cách mở sách, xem tranh và gợi ý để trẻ
kể chuyện theo nội dung
bức tranh theo suy nghĩ của trẻ.
- Động viên để trẻ tìm ra từ
thích hợp nói về nội dung câu chuyện.
5. Hoạt động chăm sóc nuôi
dưỡng:
- Rèn cho trẻ nề nếp, giữ vệ sinh cơ thể
- Tập rửa tay, chân,
rửa mặt, giáo dục trẻ ăn, uống gọn gàng, hợp vệ sinh.
- Động viên trẻ ăn hết
suất .
- Cho trẻ ngủ đúng
giờ, đủ giấc.
- Giữ an toàn tuyệt
đối cho trẻ.
6. Hoạt động chiều:
- Ôn bài buổi sáng, tập cho trẻ tập kể về gia đình mình.
- Bình cắm cờ, ôn thơ,vè, đồng giao, làm quen bài, chơi tự do.
7. Bình cờ,
trả trẻ.
Cô cho trẻ hát bài có ông bà có ba mẹ, cháu cùng cô
trò chuyện về nội dung bài hát. Vậy bài hát nói đến gì? Ông bà cha mẹ là gì của chúng ta? Ngoài
ông bà cha mẹ ra còn có những ai là những thân xung quanh mình nữa? Trẻ kể cô
cho trẻ nhân xét ,cô lồng ghép giáo dục trẻ phải biết kính trọng vâng lời
những người thân xung quanh mình. Vì đây là những người ruột thịt sinh ra ba
mẹ mình và ba mẹ mình sinh ra anh chị em mình. Để tỏ lòng biết ơn họ thì các
con phải cố gắng học hành, ăn thật nhiều để thật nhanh lớn không phụ lòng mong
mỏi của người thân.... Cô nhận xét lại và tiến hành cho trẻ cắm cờ. Và hết giờ
thì trả trẻ. Đảm bảo an toàn cho trẻ.
8. Nhận xét
cuối ngày :
Cô…………………………………………………………………………………........
Cháu................................................................................................................................
**************************************************
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT
ĐỘNG MỘT NGÀY
Môn: Hoạt động tạo hình
Đề tài: Vẽ ấm pha trà( Mẫu)
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết kết hợp các đường nét cơ bản
để vẽ ấm pha trà.
- Luyện kỹ năng vẽ các nét cong, tròn, lượn .
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng cẩn thận.
II.Các hoạt động trong ngày
1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ,
thể dục buổi sáng:
1.1 Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:
- Cho trẻ xem một số tranh ảnh, theo chủ đề. Trao đổi với phụ huynh về chủ
đề mới để cùng khai thác ở trẻ những kỹ năng mới.
- Trẻ xếp đồ dùng cá nhân ngăn nắp.
- Cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích.
1.2 Thể
dục buổi sáng:
- Tập bài nhịp điệu theo chủ đề, phối hợp chạy nhẹ, vòng tròn theo nhạc
Bài
hát “ cháu yêu
bà ”( Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy.
. ) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp 2, tay 2, chân
3, bụng 2, bật1.
2.Hoạt động ngoài trời:
- Cho trẻ đi dạo vườn hoa, trò chuyện với trẻ về thời tiết, những thay đổi
về thời tiết
- Trò chuyện về sinh hoạt nhà bé. Và
làm quen những bài hát bài thơ theo chủ đề như: Thương ông, lòng mẹ, làm anh..
hát bài cháu yêu bà, cả nhà thương nhau, cho con, bé quét nhà…
- Ôn bài cũ : Cô chuẩn bị một số
tranh về người thân trong gia đình và cho trẻ ôn lại, cùng trò chuyện với trẻ.
Qua cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. Ông là la người sinh ra ai? Cha mẹ là người
sinh ra ai? Và ngoài ông bà cha mẹ ra còn có những ai là người thân xung quanh
mình nữa. cô lồng ghép nhẹ nhàng.
- Bài mới : Cô cho trẻ mô tả vài nét đặc điểm về cái ấm pha trà
của nhà mình, có những bộ phận gì? Các con có nhớ những bộ phận đó hình gì
không? Cách vẽ như thế nào vậy tí nữa cô cháu ta cùng vẽ nhé.
- Chơi trò chơi VĐ : Nhảy tiếp
sức
Cho trẻ xếp 2 hàng dọc trước vạch chuẩn, khi nghe
hiệu lệnh cháu thứ 1 của cả 2 hàng nhảy liên tiếp vào vòng lên đến ống cờ đổi
cây cờ khác, rồi chạy nhanh về đưa cờ cho bạn kế tiếp. Bạn tiếp tục như thế
cho đến hết hàng. Hàng nào xong trước đổi đúng cờ là thắng. đội nào về sau và
đổi dược số cờ đúng ít hơn là thua cuộc.
- Trò chơi dân gian : Dệt vải
Cô cho hai trẻ ngồi
đối diện nhau vừa chơi vừa đọc bài đồng dao diệt vải, sau mỗi câu là trẻ lấy
tay ngược chiều vỗ chạm vào nhau, lần lượt chơi đến khi đọc hết lời bài đồng
dao. Trò chơi tiếp tục 2- 3 lần tùy vào sự điều khiển của cô
- Trò chơi tự do: Trẻ chơi vẽ, xem
tranh, đố đoán xếp hình về những người trong gia đình.
3. Hoạt động có chủ đích:
3.1
Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích:
* Không gian tổ chức:
- Trong lớp học .
*Đồ dùng phương tiện:
- Tranh vẽ mẫu ấm pha trà, vở
tạo hình, bút màu cho trẻ.
3.2 Phương pháp:
Trực quan – đàm thoại và thực hành .
3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích:
Môn : Hoạt động tạo hình
Đề tài : Vẽ ấm pha trà ( Mẫu)
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
* Hoạt động 1: Gia đình bé có gì
- Trẻ hát “Cả nhà
thương nhau”
- Trẻ cùng cô trò chuyện về những thành viên trong gia đình. Những đồ dùng trong gia đình
* Hoạt động 2: Cùng đoán
xem.
- Phân tích + Đàm thoại
- Cho trẻ xem tranh vẽ ấm pha trà.
- Cái ấm như thế nào?
- Cái ấm có những bộ phận nào? Quai và vòi ấm như thế nào? Màu sắc của
cái ấm ra sao?
- Cái ấm dùng để làm gì?
- Các con thấy ba, mẹ pha trà chưa?
* Tương tự cô cho trẻ trò chuyện về bức tranh khác.
- Cô cất hết tranh đi để lại một tranh vẽ mẫu.
- Cô vẽ mẫu: Vừa vẽ vừa phân tích, sau đó cô tô màu
* Hoạt động 3: Bé làm họa sĩ.
- Cô phát vở, bút cho trẻ vẽ.
- Hỏi trẻ cách ngồi, cách cầm bút, bố cục tranh
- Hỏi trẻ vẽ như thế nào? Cái ấm hình gì? Cái quai vẽ như thế nào? Tô
màu gì?
- Trẻ thi nhau vẽ cô đi bao quát lớp sửa cách ngồi, cầm bút cho trẻ.
- Động viên khuyến khích trẻ vẽ sáng tạo thêm.
* Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm.
- Trẻ mang tranh treo lên giá
- Cô động viên trẻ tự nhận xét giới thiệu về sản phẩm của mình, của
bạn
- Cô nhận xét tranh, bổ sung thêm.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm làm ra.
- Kết thúc:
|
- Trẻ hát.
- Trẻ tự kể.
- Cả lớp cùng chú ý.
- Trẻ chú ý trả lời
- Trẻ trả lời
- Cả lớp thi nhau vẽ
- 1 -2 trẻ lên chọn
|
4.Hoạt động góc:
* Góc phân vai: Mẹ con
- Trẻ nhận vai tái tạo, bắt chước
vai mẹ con, công việc lời nói, giao tiếp mẹ với con, chơi vai bố rất yêu
thương vai mẹ con.
* Góc xây dựng : Xây nhà của bé có nhiều công trình phụ khác
- Trẻ biết phối hợp theo nhóm xây
nhà cho búp bê, nhà to, nhà nhỏ, có công trình phụ, có khuôn viên, vườn hoa,
biết giữ đồ chơi trẻ em cẩn thận.
* Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, cắt dán, xếp
hình những người trong gia đình.
- Hát vận động theo băng nhạc chủ
điểm thể hiện biểu cảm khi hát, múa.
* Góc học tập- thư viện: Tô màu tranh gia đình,
xếp hột hạt chữ và số đã học.
- Trẻ xem tranh ảnh về các gia đình
5. Hoạt động chăm sóc nuôi
dưỡng:
- Rèn cho trẻ nề nếp, giữ vệ sinh cơ thể
- Tập rửa tay, chân,
rửa mặt, giáo dục trẻ ăn, uống gọn gàng, hợp vệ sinh.
- Động viên trẻ ăn hết
suất .
- Cho trẻ ngủ đúng
giờ, đủ giấc.
- Giữ an toàn tuyệt
đối cho trẻ.
6. Hoạt động chiều:
- Ôn bài buổi sáng, tập
cho trẻ tập kể về gia đình mình.
- Bình cắm cờ, ôn
thơ,vè, đồng giao, làm quen bài, chơi tự do.
7. Bình cờ, trả trẻ.
Cô cho trẻ hát bài có ông bà có ba mẹ, cháu cùng cô
trò chuyện về nội dung bài hát. Vậy bài hát nói đến gì? Ông bà cha mẹ là gì của chúng ta? Ngoài
ông bà cha mẹ ra còn có những ai là những thân xung quanh mình nữa? Trẻ kể cô
cho trẻ nhân xét ,cô lồng ghép giáo dục trẻ phải biết kính trọng vâng lời
những người thân xung quanh mình. Vì đây là những người ruột thịt sinh ra ba
mẹ mình và ba mẹ mình sinh ra anh chị em mình. Để tỏ lòng biết ơn họ thì các
con phải cố gắng học hành, ăn thật nhiều để thật nhanh lớn không phụ lòng mong
mỏi của người thân.... Cô nhận xét lại và tiến hành cho trẻ cắm cờ. Và hết giờ
thì trả trẻ. Đảm bảo an toàn cho trẻ.
8. Nhận xét
cuối ngày :
Cô…………………………………………………………………………………..............……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...….…………………………………………………………………………................................
Cháu........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*************************************************
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT
ĐỘNG MỘT
Môn: Làm quen văn học Giáo dục âm nhạc
Đề tài: - Thơ: Làm anh
Hát: Cháu yêu bà( Trọng tâm là dạy hát)
Nghe : Chỉ
có một trên đời – TC: Nghe tiết tấu tìm đồ vật
I.Mục đích yêu cầu:
- Trẻ cảm nhận được âm điệu của bài thơ,
biết thể hiện tình cảm khi đọc thơ, biết được vị trí của mình trong gia đình.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý những người thân
trong gia đình, biết nhường nhịn em- Trẻ biết hát đúng lời, đúng nhạc
của bài hát
- Trẻ thích nghe nhạc, thể hiện cảm xúc khi nghe
bài hát nhận ra giai điệu vui tươi, qua bài nghe hát.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý những người thân
trong gia đình.
II.Các hoạt động trong ngày
1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ,
thể dục buổi sáng:
1.1 Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:
- Cho trẻ xem một số tranh ảnh, theo chủ đề. Trao đổi với phụ huynh về chủ
đề mới để cùng khai thác ở trẻ những kỹ năng mới.
- Trẻ xếp đồ dùng cá nhân ngăn nắp.
- Cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích.
1.2 Thể dục buổi sáng:
- Tập bài nhịp điệu theo chủ đề, phối hợp chạy nhẹ, vòng tròn theo nhạc
Bài
hát “ cháu yêu
bà ”( Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy.
. ) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp 2, tay 2, chân
3, bụng 2, bật1.
2.Hoạt động ngoài trời:
- Cho trẻ đi dạo vườn hoa, trò chuyện với trẻ về thời tiết, những thay đổi
về thời tiết
- Trò chuyện về sinh hoạt nhà bé. Và
làm quen những bài hát bài thơ theo chủ đề như: Thương ông, lòng mẹ, làm anh..
hát bài cháu yêu bà, cả nhà thương nhau, cho con, bé quét nhà…
- Ôn bài cũ : Cô cho trẻ mô tả vài nét đặc điểm về cái ấm pha trà
của nhà mình, có những bộ phận gì? Các con có nhớ những bộ phận đó hình gì
không? Cách vẽ như thế nào vậy các con cùng nhau vẽ ấm trà của nhà mình trên
nền sân trường bằng phấn nhé.
- Bài mới : Cô đọc bài thơ làm anh
ra và hỏi trẻ đây là bài thơ gì? Các con đã thuộc chưa? Vậy các con cùng nhau
đọc nhé. Để thay đổi không khí vậy các con cùng cô hát bài cháu yêu bà nhé.
Hát 2-3 lần tùy cô sao cho linh hoạt.
- Chơi trò chơi VĐ : Nhảy tiếp sức
Cho trẻ xếp 2 hàng dọc trước vạch chuẩn, khi nghe
hiệu lệnh cháu thứ 1 của cả 2 hàng nhảy liên tiếp vào vòng lên đến ống cờ đổi
cây cờ khác, rồi chạy nhanh về đưa cờ cho bạn kế tiếp. Bạn tiếp tục như thế
cho đến hết hàng. Hàng nào xong trước đổi đúng cờ là thắng. đội nào về sau và
đổi dược số cờ đúng ít hơn là thua cuộc.
- Trò chơi dân gian : Dệt vải
Cô cho hai trẻ ngồi
đối diện nhau vừa chơi vừa đọc bài đồng dao diệt vải, sau mỗi câu là trẻ lấy
tay ngược chiều vỗ chạm vào nhau, lần lượt chơi đến khi đọc hết lời bài đồng
dao. Trò chơi tiếp tục 2- 3 lần tùy vào sự điều khiển của cô
- Trò chơi tự do: Trẻ chơi vẽ, xem
tranh, đố đoán xếp hình về những người trong gia đình.
3. Hoạt động có chủ đích:
3.1
Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích:
*Không gian tổ chức:
- Trong lớp học .
* Đồ dùng phương tiện:
3.2 Phương pháp:
- Trực quan, đàm thoại và luyện tập .
3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích:
Môn : LQVH
Đề tài : Thơ “ Làm anh”
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
* Hoạt động 1: Trò chuy ện về gia đình.
- Trẻ hát bài “ Cho
con”
- Trẻ cùng cô trò chuyện về những thành viên trong gia đình có những ai
? Nhà cháu có em bé con phải làm gì? ( Nhường em).Có một bài thơ nói về anh
và em bé đó là bài “ Làm anh”
* Hoạt động 2: Ai đọc
hay.
- Cô đọc thơ diễn cảm 1 lần.
- Cô nói sơ qua về nội dung.
- Mời từng tổ thi nhau đọc bằng nhiều hình
thức
- Đọc theo nhiều hình thức, đọc to, nhỏ…
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ khi đọc.
- Trẻ đọc theo tranh, diễn cảm…
* Đàm thoại.
- Trong bài thơ có những ai?
- Vậy là người như thế nào?
- Em bé rất thích chơi với ai?
- Khi em bé ngã, khóc anh đã làm gì?
- Nếu có đồ chơi, bánh thì anh làm gì?
- Cho trẻ đặt tên khác cho bài thơ.
* Hoạt động 3: Ai làm đẹp hơn
- Viết chữ cái còn thiếu vào từ, tô màu tranh.
- Cô hướng dẫn luật chơi, cách chơi và tổ chức
cho trẻ cùng chơi.
- Giáo
dục trẻ biết yêu thương mọi người.
- Trẻ đọc lại bài “ Làm anh”
- Kết thúc :
|
- Trẻ hát.
- Trẻ tự kể.
- Cả lớp cùng đọc 2 lần
- Từng tổ, nhóm thi nhau đọc, kết hợp làm động tác
điệu bộ theo bài thơ.
- Thi nhau đứng thành nhóm đọc.
- Cá nhân thi nhau
đọc.
- Trẻ chú ý nghe trả
lời câu hỏi
- Trẻ nghe và chơi
- Cả lớp thi nhau chơi
|
Môn : Giáo dục âm
nhạc
Đề tài : Cháu yêu bà ( Trọng
tâm dạy hát)
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
* Hoạt động 1: Trò chuy ện dẫn dắt vào bài.
- Trẻ đọc bài thơ “ Bà
em”
- Trẻ cùng cô trò chuyện về những thành viên
trong gia đình.
* Hoạt động 2: Bé làm ca sĩ.
- Cho trẻ hát “ Cháu yêu bà”
- Mời từng tổ thi nhau hát chuyển đổi đội hình
- Hát theo nhiều hình thức, hát to, nhỏ, hát
theo tay cô
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ khi hát.
* Hoạt động 3: Nghe hát.
- Cô hát cho trẻ nghe với nhiều hình thức khác
nhau: Cô hát theo băng, hát theo nhạc không lời, trẻ cùng thi nhau múa minh
hoạ.
* Hoạt động 4: Trò chơi: Nghe tiếng hát tìm
đồ vật
- Cô hướng dẫn luật chơi, cách chơi và tổ chức
cho trẻ cùng chơi.
- Giáo dục trẻ biết yêu thương mọi người trong
gia đình.
- Trẻ hát lại bài “ Cháu yêu bà”
- Kết thúc :
|
- Trẻ hát.
- Trẻ tự kể.
- Cả lớp cùng hát 2 lần
- Từng tổ, nhóm thi nhau hát, kết hợp vỗ tay theo
nhịp bài hát.
- Thi nhau đứng thành nhóm hát.
- Cá nhân thi nhau
hát.
- Trẻ chú ý nghe, múa
minh hoạ theo băng nhạc.
- Trẻ nghe và chơi
- Cả lớp thi nhau hát
|
4.Hoạt động góc:
* Góc phân vai: Mẹ con
- Chơi
mẹ con cho con ăn, đi chợ mua đồ nấu cháo, đưa con đi học.
- Cô vào góc chơi cùng với trẻ
giúp trẻ nhận vai chơi
- Gợi ý để các nhóm chơi liên kết với nhau trong khi chơi để cho nội
dung chơi phong phú hơn, có sự giao lưu, quan tâm với nhau khi chơi.
* Góc xây dựng : Xây nhà của bé
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về
ngôi nhà của mình
- Cho trẻ kể về các kiểu nhà:
Trẻ tự thỏa thuận về xây kiểu nhà nào và chọn vật liệu phù hợp
- Ngôi nhà gồm các bộ phận nào?
- Cô gợi ý để trẻ xây sáng tạo
cho ngôi nhà của mình đẹp hơn bằng cách xây thêm vườn hoa, hàng rào, ao cá.
- Hướng dẫn động viên khuyến
khích trẻ xếp chồng các khối gỗ nhiều màu sắc để làm cho ngôi nhà thêm đẹp và
hài hòa
- Cô và trẻ cùng nhận xét về
màu sắ, kiểu dáng, sự cân đối của các ngôi nhà
* Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, cắt dán, xếp
hình những người trong gia đình.
- Nghe các bài hát về chủ điểm gia đình
- Sử dụng các loại nhạc cụ trẻ
gõ phách theo lời bài hát
- Trẻ biểu diễn văn nghệ
- Hát vận động theo băng nhạc chủ điểm thể hiện biểu cảm khi hát, múa.
* Góc học tập - thư viện: Trẻ xem tranh ảnh về các gia
đình, Tô màu tranh gia đình, đồ tên bố mẹ.
- Cô hướng dẫn trẻ cách mở sách, xem tranh và gợi ý để trẻ
kể chuyện theo nội dung bức tranh theo suy nghĩ của trẻ.
- Động viên để trẻ tìm ra từ
thích hợp nói về nội dung câu chuyện.
5. Hoạt động chăm sóc nuôi
dưỡng:
- Rèn cho trẻ nề nếp, giữ vệ sinh cơ thể
- Tập rửa tay, chân,
rửa mặt, giáo dục trẻ ăn, uống gọn gàng, hợp vệ sinh.
- Động viên trẻ ăn hết
suất .
- Cho trẻ ngủ đúng
giờ, đủ giấc.
- Giữ an toàn tuyệt
đối cho trẻ.
6. Hoạt động chiều:
- Ôn bài buổi sáng, tập cho trẻ tập kể về gia đình mình.
- Bình cắm cờ, ôn thơ,vè, đồng giao, làm quen bài, chơi tự do
7. Bình cờ,
trả trẻ.
Cô cho trẻ hát bài có ông bà có ba mẹ, cháu cùng cô
trò chuyện về nội dung bài hát. Vậy bài hát nói đến gì? Ông bà cha mẹ là gì của chúng ta? Ngoài
ông bà cha mẹ ra còn có những ai là những thân xung quanh mình nữa? Trẻ kể cô
cho trẻ nhân xét ,cô lồng ghép giáo dục trẻ phải biết kính trọng vâng lời
những người thân xung quanh mình. Vì đây là những người ruột thịt sinh ra ba
mẹ mình và ba mẹ mình sinh ra anh chị em mình. Để tỏ lòng biết ơn họ thì các
con phải cố gắng học hành, ăn thật nhiều để thật nhanh lớn không phụ lòng mong
mỏi của người thân.... Cô nhận xét lại và tiến hành cho trẻ cắm cờ. Và hết giờ
thì trả trẻ. Đảm bảo an toàn cho trẻ.
8. Nhận xét
cuối ngày :
Cô…………………………………………………………………………………..............……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...…..…..…………………………………………………………………...................................
Cháu........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*****************************************************
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT
ĐỘNG MỘT NGÀY
Môn: Làm quen chữ cái
Đề tài: Làm quen chữ cái e, ê
I.Mục đích yêu cầu:
- Trẻ phát âm đúng chữ cái e, ê
- Nhận ra âm và chữ cái e, ê trong từ và tiếng.
- Nhận ra và phát âm đúng chữ cái e,ê qua các
trò chơi.
II.Các hoạt động trong ngày
1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ,
thể dục buổi sáng:
1.1 Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:
- Cho trẻ xem một số tranh ảnh, theo chủ đề. Trao đổi với phụ huynh về chủ
đề mới để cùng khai thác ở trẻ những kỹ năng mới.
- Trẻ xếp đồ dùng cá nhân ngăn nắp.
- Cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích.
1.2 Thể
dục buổi sáng:
- Tập bài nhịp điệu theo chủ đề, phối hợp chạy nhẹ, vòng tròn theo nhạc
Bài
hát “ cháu yêu
bà ”( Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy.
. ) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp 2, tay 2, chân
3, bụng 2, bật1.
2.Hoạt động ngoài trời:
- Cho trẻ đi dạo vườn hoa, trò chuyện với trẻ về thời tiết, những thay đổi
về thời tiết
- Trò chuyện về sinh hoạt nhà bé. Và
làm quen những bài hát bài thơ theo chủ đề như: Thương ông, lòng mẹ, làm anh..
hát bài cháu yêu bà, cả nhà thương nhau, cho con, bé quét nhà…
- Ôn bài cũ : Cô đọc bài thơ làm anh ra và hỏi trẻ đây là bài thơ
gì? Các con đã thuộc chưa? Vậy các con cùng nhau đọc nhé. Để thay đổi không
khí vậy các con cùng cô hát bài cháu yêu bà nhé. Hát 2-3 lần tùy cô sao cho
linh hoạt.
- Bài mới : Cô
chuẩn bị thẻ chữ cái e, ê ra và hỏi trẻ đây là chữ cái gì? Các con đã học chưa?
Hôm nay cô sẽ cho các con biết đây là chữ gì? Và cách phát âm ra sao nhé? Cô
cho tẻ phát âm e, ê.
- Chơi trò chơi VĐ : Nhảy tiếp sức
Cho trẻ xếp 2 hàng dọc trước vạch chuẩn, khi nghe
hiệu lệnh cháu thứ 1 của cả 2 hàng nhảy liên tiếp vào vòng lên đến ống cờ đổi
cây cờ khác, rồi chạy nhanh về đưa cờ cho bạn kế tiếp. Bạn tiếp tục như thế
cho đến hết hàng. Hàng nào xong trước đổi đúng cờ là thắng. đội nào về sau và
đổi dược số cờ đúng ít hơn là thua cuộc.
- Trò chơi dân gian : Dệt vải
Cô cho hai trẻ ngồi
đối diện nhau vừa chơi vừa đọc bài đồng dao diệt vải, sau mỗi câu là trẻ lấy
tay ngược chiều vỗ chạm vào nhau, lần lượt chơi đến khi đọc hết lời bài đồng
dao. Trò chơi tiếp tục 2- 3 lần tùy vào sự điều khiển của cô
- Trò chơi tự do: Trẻ chơi vẽ, xem
tranh, đố đoán xếp hình về những người trong gia đình.
3. Hoạt động có chủ đích:
3.1
Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích:
*Không gian tổ chức:
- Trong lớp học .
*Đồ dùng phương tiện:
- Tranh vẽ mẹ bế bé, bé ăn lê có từ viết thiếu chữ cái.
- Thẻ chữ cái, đủ cho cô và trẻ và một số đồ dùng khác
3.2 Phương pháp:
- Trực quan, đàm thoại và luyện tập .
3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích:
Môn: Làm quen chữ cái
Đề
tài: Làm quen chữ cái e, ê
Hoạt động của cô
|
Hoạt
động của trẻ
|
*HĐ1: Bé kể về gia đình.
- Cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau”
- Hỏi trẻ về nội dung bài hát, trò chuyện với trẻ
về gia đình trẻ, về những người thân trong gia đình
- Ở nhà ai yêu con nhất?
- Vậy con có yêu mẹ không?.....
* HĐ2: Ai học giỏi
* Cho trẻ quan sát tranh : “ Mẹ bế bé ”
- Cho trẻ đọc từ dưới tranh ( Mẹ bế bé )
- Cô xếp thẻ chữ cái rời thành từ dưới tranh
- Cho trẻ lên rút chữ cái đã học, cô rút thẻ
chữ e lên, cho trẻ lên rút chữ gần giống
- Cô giới thiệu chữ e, ê, cô phát âm chữ e
- Khi phát âm miệng con như thế nào ? cô dán
chữ e lên bảng.
* Tương tự cô cho trẻ làm quen chữ ê:
*HĐ3: Bé với chữ cái
- So sánh : e, ê
- Giống nhau : Khi cô che mũ chữ ê đi thì
giống nhau.
- Khác nhau : Về chữ ê có mũ.
- Ngoài ra còn kiểu chữ e, ê viết thường, E, Ê
viết hoa in hoa những kiểu chữ này khác nhau. . . Nhưng đều gọi là e,ê. Cô
cho trẻ xem
- Cô viết mẫu e, ê (phân tích tỷ mỉ)
*HĐ4: Cùng thi
tài
- Trò chơi:
- Cô giơ thẻ chữ nào trẻ đọc nhanh chữ đó
- Chọn
thẻ lô tô có chứa chữ cái e, ê
- Gạch
chân chữ cái mới làm quen và đọc
- Gắn
chữ cái còn thiếu vào từ.
Tất cả các trò chơi cô hướng dẫn cù thể cách
chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi.
- Kết thúc :
|
- Trẻ tự kể
- Trẻ tự trả lời
- Cả lớp quan sát
- Cá nhân 2 -3 trẻ lên rút
- Lớp, tổ,
cá nhân phát âm
- Cả lớp cùng luyện tập
- Trẻ chơi theo nhóm
|
4.Hoạt động góc:
* Góc phân
vai: Mẹ
con
- Chơi
mẹ con cho con ăn, đi chợ mua đồ nấu cháo, đưa con đi học.
- Cô vào góc chơi cùng với trẻ
giúp trẻ nhận vai chơi
- Gợi ý để các nhóm chơi liên kết với nhau trong khi chơi để cho nội
dung chơi phong phú hơn, có sự giao lưu, quan tâm với nhau khi chơi.
* Góc xây dựng : Xây nhà của bé
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về
ngôi nhà của mình
- Cho trẻ kể về các kiểu nhà:
Trẻ tự thỏa thuận về xây kiểu nhà nào và chọn vật liệu phù hợp
- Ngôi nhà gồm các bộ phận nào?
- Cô gợi ý để trẻ xây sáng tạo
cho ngôi nhà của mình đẹp hơn bằng cách xây thêm vườn hoa, hàng rào, ao cá.
- Hướng dẫn động viên khuyến
khích trẻ xếp chồng các khối gỗ nhiều màu sắc để làm cho ngôi nhà thêm đẹp và
hài hòa
- Cô và trẻ cùng nhận xét về màu sắ, kiểu
dáng, sự cân đối của các ngôi nhà
* Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, cắt dán, xếp
hình những người trong gia đình.
- Nghe các bài hát về chủ điểm gia đình
- Sử dụng các loại nhạc cụ trẻ
gõ phách theo lời bài hát
- Trẻ biểu diễn văn nghệ
- Hát vận động theo băng nhạc chủ điểm thể hiện biểu cảm khi hát, múa.
* Góc học tập - thư viện: Trẻ xem tranh ảnh về các gia
đình, Tô màu tranh gia đình, đồ tên bố mẹ.
- Cô hướng dẫn trẻ cách mở sách, xem tranh và gợi ý để trẻ
kể chuyện theo nội dung bức tranh theo suy nghĩ của trẻ.
- Động viên để trẻ tìm ra từ
thích hợp nói về nội dung câu chuyện.
5. Hoạt động chăm sóc nuôi
dưỡng:
- Rèn cho trẻ nề nếp, giữ vệ sinh cơ thể
- Tập rửa tay, chân,
rửa mặt, giáo dục trẻ ăn, uống gọn gàng, hợp vệ sinh.
- Động viên trẻ ăn hết
suất .
- Cho trẻ ngủ đúng
giờ, đủ giấc.
- Giữ an toàn tuyệt
đối cho trẻ.
6. Hoạt động chiều:
- Ôn bài buổi sáng, tập cho trẻ tập
kể về gia đình mình.
- Bình cắm cờ, ôn thơ,vè, đồng
giao, làm quen bài, chơi tự do.
7. Bình cờ,
trả trẻ.
Cô cho trẻ hát bài có ông bà có ba mẹ, cháu cùng cô
trò chuyện về nội dung bài hát. Vậy bài hát nói đến gì? Ông bà cha mẹ là gì của chúng ta? Ngoài
ông bà cha mẹ ra còn có những ai là những thân xung quanh mình nữa? Trẻ kể cô cho
trẻ nhân xét ,cô lồng ghép giáo dục trẻ phải biết kính trọng vâng lời những
người thân xung quanh mình.
Vì đây là những người ruột thịt sinh ra ba mẹ mình và ba mẹ mình sinh ra anh chị em mình. Để tỏ lòng biết ơn họ thì các con phải cố gắng học hành, ăn thật nhiều để thật nhanh lớn không phụ lòng mong mỏi của người thân.... Cô nhận xét lại và tiến hành cho trẻ cắm cờ. Và hết giờ thì trả trẻ. Đảm bảo an toàn cho trẻ.
Vì đây là những người ruột thịt sinh ra ba mẹ mình và ba mẹ mình sinh ra anh chị em mình. Để tỏ lòng biết ơn họ thì các con phải cố gắng học hành, ăn thật nhiều để thật nhanh lớn không phụ lòng mong mỏi của người thân.... Cô nhận xét lại và tiến hành cho trẻ cắm cờ. Và hết giờ thì trả trẻ. Đảm bảo an toàn cho trẻ.
8. Nhận xét
cuối ngày :
Cô…………………………………………………………………………………........
Cháu................................................................................................................................
Chú ý: Đây là bản xem thử online, xin hãy chọn download Giáo án mầm non 5 tuổi chủ đề gia đình miễn phí bên dưới để xem bản đẹp dạng doc
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non 5 tuổi - Chủ đề: Gia đình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở dưới
Cũng như các thư viện giáo án mầm non 5 tuổi khác được thành viên giới thiệu hoặc do tìm kiếm lại và giới thiệu lại cho các bạn với mục đích nghiên cứu , chúng tôi không thu phí từ thành viên ,nếu phát hiện nội dung phi phạm bản quyền hoặc vi phạm pháp luật xin thông báo cho website ,Ngoài thư viện tài liệu này, bạn có thể download tài liệu, bài tập lớn phục vụ học tập
Một số tài liệu tải về mất font không xem được, có thể máy tính bạn không hỗ trợ font củ, bạn tải các font .vntime củ về cài sẽ xem được.
. Bạn có thể Tải về Giáo án mầm non 5 tuổi chủ đề gia đình này , hoặc tìm kiếm các giáo án mầm non khác tại đây : tìm kiếm giáo án Blog mầm non
. Bạn có thể Tải về Giáo án mầm non 5 tuổi chủ đề gia đình này , hoặc tìm kiếm các giáo án mầm non khác tại đây : tìm kiếm giáo án Blog mầm non