giáo án chủ đề trường mầm non, giáo án chủ đề trường mầm non lớp 5 tuổi, giáo án chủ đề trường mầm non 4-5 tuổi, giao an chu de truong mam non lop 5-6 tuoi, giáo án chủ đề trường mầm non lớp 3 tuổi, giáo án mầm non lớp lá chủ đề trường mầm non, giáo án mầm non chủ đề trường mầm non 4 tuổi, giao an lop la chu de truong mam non, giáo án văn học chủ đề trường mầm non
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG LỚP LÁ 1
CHỦ ĐỀ : TRƯỜNG MẦM NON
CHỦ ĐỀ NHÁNH: LỚP HỌC CỦA BÉ
( TUÂN II: TỪ NGÀY 7-11/9/2015)
Tên hoạt động
|
Thứ hai
|
Thứ ba
|
Thứ tư
|
Thứ năm
|
Thứ sáu
|
|
Đón trẻ
|
-Trao
đổi với phụ huynh về hoạt động của trẻ ở nhà. Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng,hướng
dẫn trẻ về góc chơi gắn với chủ đề
-Trò chuyện với trẻ về nội dung củ- Trẻ biết tô theo quy trình chùng khít lên chữ in mờ
- Rèn kỹ năng tô đọc chữ, tư thế ngồi viết và cách cầm bút cho trẻ
- Giáo dục trẻ ham
thích học chữ cái.a chủ đề.
-Cho
trẻ nghe nhạc , xem tranh ảnh về chủ đề.
|
|||||
Thể dục sáng
|
- Tập bài nhịp điệu theo
chủ đề. Tập bài “ Em đi mẫu giáo” cho trẻ đi đều nhẹ nhàng, tập theo
khối lá ( Nhún, đưa hai tay lên cao, đưa tay ngang vai, đưa hai tay song
song trước ngực...). Tập theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các
động tác : Hô hấp 1, tay 3, chân 2,
bụng 4, bật 1.
|
|||||
Hoạt động ngoài trời
|
-Quan
sát thời tiết ,dạo chơi sân trường.Lắng nghe các âm thanh khác nhau ở sân
chơi.
-Nghe
kể chuyện , đọc thơ mầm non ,hát liên quan đến
chủ đề
-Trò
chơi vận đông: Chuyền bóng.
-Trò
chơi dân gian: Bỏ giẻ.
-Chơi
tự do: chơi với hột hạt. Chơi trong sân trường.
|
|||||
Hoạt động chủ đích
|
-TDKN:
Bò
bằng tay cẳng chân, chui qua cổng.
-LQVT:
Ôn
số lượng 3.Nhận biết số 3. Ôn so sánh chiều rộng.
|
-KPKH:
Lớp
lá 1 có gì?.
|
-HĐTH:
Vẽ
cô giáo của bé
|
-LQVH:
Thơ:
Hương cốm tới trường
-GDÂN
Hát:
Trường chúng cháu đây là trường mầm non
|
-LQCC:
Tập
tô chữ cái o ô ơ
|
|
Hoạt động góc
|
-Góc
xây dựng: Xây trường mầm non theo sự tưởng tượng của trẻ, xây lớp học , phòng
học...
-Góc
phân vai: Đóng vai cô giáo , học trò.
-Góc nghệ thuật: Múa hát , đọc thơ về chủ
đề.Nặn vẽ ,tô màu về trường MN…
Góc
học tập: Xem tranh ảnh về chủ đề.xếp chữ cai o ô ơ, xếp số.
Góc
thiên nhiên: Chơi với cát, nước.
|
|||||
Hoạt động chăm sóc nuôi
dưỡng:
|
Tiếp tục duy trì vệ sinh và an toàn thực phẩm
- Yêu cầu : Trẻ được chăm sóc vệ sinh cơ thể sạch sẽ - Ăn hết suất ngủ
đủ giấc, có ý thức thực hiện nề nếp, vệ sinh tự phục vụ
- Chuẩn bị : Khăn, ly, ca, cốc, nước sạch, nước đủ cho trẻ, bàn chải đánh răng
- Tổ chức hoạt động : Xếp hàng mỗi khi vệ sinh chân, tay, răng miệng,
giáo viên bao quát, hướng dẫn trẻ thực hiện đúng, biết tiết kiệm nước, chăm
sóc trẻ ốm dậy, động viên trẻ ăn hết suất
|
|||||
Hoạt động chiều
|
-Ôn
bài cũ bằng hình thức trò chơi, chú ý trẻ chậm.
-Làm
quen kiến thức mới, hát , đọc Thơ mầm non Lời chào của hoa về chủ đề.
-Hoạt
động góc vui chơi theo ý thích.
|
|||||
Trả trẻ
|
-Bình
cờ cuối ngày.
-Trẻ
rửa mặt,tay chân sạch sẽ ,vệ sinh ra
về.
|
|||||
TUẤN 2 : TỪ
NGÀY 07-11/9/2015
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ hai
ngày 07 tháng 9
năm 2015-2016
Chủ Đề : Trường
mầm non
Chủ đề
nhánh : Lớp học của bé.
Môn: Giáo
dục thể chất - Làm quen với toán.
Đề tài : Bò bằng bàn tay, cẳng chân. Chui qua cổng (
nhiều nội dung cho 1 dụng cụ )
- Ôn số lượng 3, nhận biết số 3, ôn so sánh
chiều rộng ( Ôn )
I.Mục đích yêu cầu
-
Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng để chui qua cổng, trẻ đếm các nhóm đồ
vật có số lượng 3. Nhận biết số 3, biết cách so sánh chiều rộng.
-
Luyện kỹ năng bò, so sánh đếm nhận biết chữ số.
-
Giaó dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi sáng tạo.
II.Các hoạt động trong
ngày
1.Đón trẻ, trò chuyện
đầu giờ, thể dục buổi sáng
1.1Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ
- Trò chuyện với trẻ về
lớp học của bé, xem tranh ảnh trong lớp học .
- Cho phụ huynh biết kế
hoạch học của trẻ theo chủ điểm, xin phụ huynh ủng hộ tranh về đồ dùng trong
lớp.
- Cho trẻ chơi ở các góc
theo ý thích
1.2 Thể dục buổi
sáng
- Tập bài nhịp điệu theo
chủ đề .Tập bài “Trường chúng cháu là trường mầm non” tập theo khối lá(Nhún, lắc mông, đưa tay cao,dang ngang,nhảy.
. ) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp, tay, chân, bụng,
bật.
2.Hoạt động ngoài trời:
- Cho trẻ đi dạo, trò
chuyện về đồ dùng trong lớp học .
- Đọc thơ, hát những bài hát
theo chủ đề như: cô giáo em, em yêu cô
giáo, cô và mẹ, cô dạy con…
- Ôn bài cũ : cô cho trẻ nhận biết các chữ cái o, ô, ơ qua thẻ chữ
cái và tìm chữ cái o, ô, ơ qua các cụm từ lớp em, cái ô, trường mầm non….dưới nhiều
hình thức, tổ, lớp, cá nhân thi đua nhau nhận biết.
- Bài mới : Cô chuẩn bị cổng và chiếu để trẻ Bò bằng bàn tay, cẳng chân và chui qua cổng, cô
làm mẫu 1 – 2 lần và lần lượt cho trẻ làm quen với cách bò, khi bò kết hợp chân
nọ tay kia và chui qua cổng không để đụng cổng. tiếp tục nhận biết số 3 qua thẻ
chữ số từ 1 đến 3. Ôn so sánh chiều rộng.
- Chơi trò chơi VĐ : Kéo co
Cô chuẩn bị một sợi dây, và một vạch ngăn cách, cô cho
8-10 trẻ lên
chơi và chia thành 2 đội, số lượng người đều bằng nhau. Hai đội vào vạch chuẩn bị hai tay cầm chắc sợi dây ngã
người về phía sau, dùng lực của bàn chân trụ và kéo, đội nào sang vạch đội đó thua.
Và lần lượt cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Trò chơi dân gian : Bỏ giẻ.
Cô chuẩn bị một chiếc khăn, cho cả lớp ngồi vòng tròn,
mời 1 bạn lên đi bỏ giẻ, khi đi đi sau lưng bạn và các bạn còn lại không được
nhìn hay báo cho bạn bị bỏ giẻ biết, bạn bỏ giẻ đi qua rồi mà bạn bị bỏ giẻ
không nhận ra sau lưng mình có khăn thì sẽ bị phạt, bạn đó sẽ phải nhảy lò cò
một vòng. Trò chơi tiếp tục.
- Trò chơi tự do với hột
hạt, chơi với bóng , chơi với các trò chơi
ngoài trời.
3. Hoạt động có chủ đích :
3.1Chuẩn bị môi trường hoạt
động có chủ đích
*Không
gian tổ chức
-Ngoài sân trường, trong
lớp học
*Đồ dùng
phương tiện:
-
Sân tập, 4 -5 cổng có màu sắc khác nhau – 3 tranh vẽ trường mầm non cắt rời
-
Đồ dùng của cô giống của trẻ : 1 băng giấy màu đỏ, 4 băng giấy màu vàng ( 1
băng giấy hẹp hơn, độ chênh lệch khoảng 0,5 cm) , các chữ số 1,2,3. Một số đồ
chơi có số lượng là 3 để xung quanh lớp.
-
Đồ dùng dạy toán có số lượng 1-2 cho cô và trẻ
-
1 băng giấy màu xanh, 2 băng giấy màu đỏ có chiều dài khác nhau và một số đồ
dùng khác.
3.2.Phương pháp
- Trực
quan, đàm thoại và thực hành.
3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích
Môn : Thể dục
kỹ năng
Bò bằng bàn tay, cẳng chân, chui qua cổng(nhiều nội
dung 1 dụng cụ)
Hoạt
động của cô
|
Hoạt
động của trẻ
|
* Hoạt động 1: Bé trò chuyện cùng cô
- Trẻ hát bài “ Ngày vui của bé”
- Các con hát bài hát gì ?
- Trò chuyện với trẻ về kỹ năng bò và chui qua cổng dẫn dắt vào bài.
- Khởi động: Trẻ đi các
kiểu và xếp thành ba hàng ngang.
* Hoạt động 2: Cùng nhau thi tài.
- Trọng động : Bài tập
phát triển chung
- Mở máy
cho trẻ tập theo băng bài “Đến trường vui ghê”
Cô tập và
động viên trẻ tập . Nhấn mạnh động tác chân, bật, nhắc
trẻ chú ý tập chính xác theo cô.
- Vận động cơ bản:
- Cô hướng dẫn làm mẫu phân tích cho trẻ
cách bò.
* Trẻ thực
hành :
- Cho trẻ
ôm bóng đứng theo hàng thành 4 màu
- Cô nêu
tên bài tập
- Cho trẻ
bò tự do một mình – cô gợi ý động viên trẻ bò chui qua cổng nhiều lần.
- Cô gọi
cổng màu đỏ ra thi nhau bò chui qua cổng( sửa sai)
- Cô gọi cổng màu vàng
ra bò.
* Cho trẻ bò và chui
qua cổng tự do: Cô động viên trẻ thi nhau bò nhiều lần, bò chính xác người
không chạm vào cổng – cô bao quát trẻ gần gũi trẻ .
* Hoạt động 3: Bé thư giản
* Cô gây tình huống :
ôi mệt quá đứng dậy nghỉ một tí
- Trẻ đứng dậy đi nhẹ nhàng 2 tay vẫy
nhẹ .
- Kết thúc :
|
-
Trẻ hát
- Trẻ trả lời theo sự gợi ý của cô
- Trẻ xếp thành 3 hàng ngang để tập.
- Trẻ xếp
thành 2 hàng ngang quay mặt vào nhau
- Trẻ của 2
đội thi nhau bò chui qua cổng theo sự điều khiển của cô
- Trẻ thi nhau bò không
chạm vào cổng.
|
Môn : Làm quen với toán
Ôn số lượng 3, nhận biết số 3, ôn so sánh chiều rộng ( Ôn )
Hoạt
động của cô
|
Hoạt
động của trẻ
|
* Hoạt động 1: Trò chuy ện dẫn dắt vào bài
- Trò chuyện với trẻ về độ dài, rộng của một số tranh ảnh, đồ dùng, đồ chơi cho trẻ mầm non trong lớp.
* Hoạt động 2: Ai giỏi hơn
- Cô vỗ tay 3 cái – cô gõ trống 3 cái …
- Chơi : Vẫy tay sang phải 3 cái
Vẫy tay sang trái 3 cái.
- Trên bàn cô có các quyển vở, ai hãy lên
chọn 3 quyển vở chiều rộng bằng nhau .
-Trẻ đọc thơ “ Bạn mới”. rồi kết bạn thành 5
nhóm.
* Nhận biết số 3 :
- Trong lớp
có đồ dùng gì? Vậy có mấy búp bê?
- Ngoài ra
có những đồ vật gì có số lượng là 3 nữa ?
- Để chỉ
nhóm đồ vật có số lượng là 3? Bây giờ các con làm quen chữ số 3.
- Cho trẻ
nêu nét số 3( 1 nét ngang phải, 1 nét xiên trái,
1 nét cong phải ở dưới).
* Ôn so sánh chiều rộng :
- Cô phát cho trẻ băng giấy yêu cầu trẻ
so sánh 3 băng giấy.Gắn số tương ứng vào.
* Hoạt động
3: Bé chơi cùng chữ số
* Trò chơi luyện tập : Kết bạn 3 bạn 1
nhóm giơ số tương ứng . Cho trẻ chơi 3 bạn 1 nam 2 nữ và lần sau ngược lại
- Chơi xếp số 3 – tô màu số 1,2,3
- Cô mở nhạc nhẹ cho trẻ nghe, trẻ về
bàn tô màu, viết ghép số 3.
- Kết thúc : Trẻ thu dọn đồ dùng.
|
- Trẻ cùng trò chuyện
- Trẻ đếm
theo tay cô vỗ.
- Trẻ chơi
và đếm đều cả lớp.
-Trẻ lên lấy vở so sánh .
- Trẻ đọc thơ kết nhóm 5 trẻ.
- Trẻ chọn chữ số 3 gắn cạnh đồ dùng.
- Lớp đọc,
nhóm đọc, cá nhân đọc.
- Trẻ chơi theo nhóm
|
* Hoạt động 1: Bé có biết
- Trẻ xúm xít quanh cô đọc bài thơ “bàn tay cô
giáo”
- Bài thơ nói về gì?
- Các con có yêu quý cô giáo
của mình không?
- Ở môi trường nào có cô
giáo các con?
- Trường chúng ta gọi là
trường gì?
- Để cho trường lớp sạch đẹp
ta phải làm gì?
- Trong trường của con có
những ai ?
- Các con có yêu mến
trường không ?
- Để biết ơn bố mẹ, cô giáo
các con phải làm gì ?
- Hàng ngày các con được
chơi ở những góc nào?
* Góc phân vai: Chơi nấu
ăn, làm cấp dưỡng.Cô giáo , học trò.
-Yêu cầu: Trẻ biết chọn đồ dùng, xếp bày để nấu ăn, làm cấp dưỡng. cô giáo và học sinh thì làm
những việc gì? Để nhận ra vai trò, nhiệm vụ của mình.
-
Chuẩn bị : Một
số thực phẩm như rau, củ, quả, gạo,….và đồ dùng phục vụ cho việc dạy và học:
sách vở..
- Tổ chức thực hiện: Liên kết với góc xây dựng
và góc khác để chơi, đoàn kết trong khi chơi , học tập nhau khi chơi . Biết đổi
vai chơi cho nhau
-
Trẻ thể hiện công việc của cô, các bác cấp dưỡng.
-
Biết chế biến các món ăn, trước khi nấu phải rửa sạch sẽ…
-
Một số dụng cụ chế biến thức ăn…
*Góc xây dựng: - Trẻ dùng những nguyên vật liệu để xây dựng trường
mầm non theo sự tưởng tượng của trẻ. Xây lớp học, các phòng ban…
- Yêu
cầu : Trẻ chọn các vật liệu, cùng nhau xây một số phòng học, trường lớp của
bé, trẻ sáng tạo theo ý tưởng
-
Chuẩn bị : Các khối gỗ bi tít,đồ lắp ráp, đất nặn và một số cây nhựa to, nhỏ,
thảm cỏ, ống hút
-
Tổ chức hoạt động: Trẻ nhận vai chơi cùng về góc chơi thảo luận xây gì trước,
xây gì sau( Cô bao quát gợi ý. . )
* Góc nghệ thuật: Hát múa đọc thơ về chủ đề. Nặn vẽ các kỷ vật về quê
hương
-
Yêu cầu: Trẻ thể hiện có nghệ thuật, sáng tạo hứng thú và biết hợp tác
-
Chuẩn bị : Băng nhạc máy casec về chủ đề, đất nặn màu, giấy vẽ, bảng con. . .
-
Tổ chức hoạt động: Trẻ tự chọn góc chơi, về cùng nhau triển khai trò chơi,cô
bao quát trẻ động viên gợi ý để trẻ cùng nhau gợi ý nhóm
- Chơi có thứ tự đoàn kết, không tranh giành
nhau
* Góc học tập: Chọn
tranh có lên quan về địa danh quê em, đọc từ và sao chép từ dưới tranh
-Yêu
cầu: Trẻ biết chọn tranh về trường mầm non, lớp học, cô giáo, học sinh để xem,
đọc chữ cái o,
ô, ơ trong từ theo suy nghĩ, sao chép và đọc lạ, chơi
nề nếp đoàn kết.
-
Tổ chức hoạt động: Cô cho trẻ về góc chơi quan sát tranh sau đó lựa chọn tranh
có liên quan đến trường lớp em, tự
nghĩ và đọc theo ý các từ đó. Chỉ các chữ đã học sao chép từ dưới tranh:
-
Tô tranh cô giáo, đồ chơi, lớp học …- Đây là gì ? Làm bằng gì?.
-
Trẻ đọc chữ cái o,ô,ơ, xem tranh về lớp học, nêu nội dung tranh
-
Trẻ tô được nét cong, nét tròn, nét móc, so sánh chiều dài 2 đối tượng.
* Góc thư viện: Xem
tranh ảnh kể chuyện về trường lớp em.
-
Yêu cầu : Trẻ xem tranh nêu nội dung và cùng nhau thảo luận
- Chuẩn bị :
Tranh ảnh về trường lớp mầm non em
- Tổ chức hoạt động: Trẻ
về góc chơi tự chọn tranh, thi nhau gọi tên bức tranh
-
Cô hướng trẻ quan sát thật kỹ và cùng nhau suy nghĩ để kể chuyện đúng theo nội
dung tranh – khuyến khích trẻ đặt tên Truyện cổ tích
* Góc nghệ
thuật :
-
Múa hát, đọc thơ, vẽ, nặn ghép hột hạt trường mầm non…
* Hoạt động 2: Cùng
bé nhập vai
- Cho trẻ lấy hoa về góc chơi và không được tranh dành đồ chơi của nhau,
muốn sang chơi ở góc khác phải đổi hoa .
- Cô đi bao quát các góc chơi và nhắc nhớ
trẻ chơi tốt
- Cô có thể nhập vai cùng chơi với trẻ, cô
tạo tình huống để trẻ hứng thú vào trò chơi.
- Trẻ vào vai tự nhiên và biết trao đổi
liên kết các góc chơi, tích cực tự bố trí công việc phù hợp.
- Biết chọn những tranh ảnh mình thích ,
trật tự không làm ảnh hưởng đến những người xung quanh.
- Cô đi bao quát các góc chơi, cô nhập vai
chơi cùng trẻ
- Trẻ biết tạo ra những sản phẩm theo yêu
cầu và hát múa những bài trong chủ đề.
* Hoạt động 3 : Nhận xét sau khi chơi
- Cô dựa vào sản phẩm của từng góc và nhận
xét qua trình chơi của trẻ ở góc đó.
- Cô đi nhận xét các nhóm chơi, động viên
những nhóm chơi tốt và nhắc nhớ trẻ lần sau chơi tốt hơn nữa.
- Mời tất cả các nhóm về góc xây dựng tham
quan công trình xây dựng, chủ thầu giới thiệu công trình
- Kết thúc:
Lớp hát một bài “ ai hỏi cháu” trẻ thu don
đồ chơi cất đúng nơi quy định.
5. Hoạt động chăm sóc
nuôi dưỡng:
Tiếp
tục duy trì vệ sinh và an toàn thực phẩm
-
Yêu cầu : Trẻ được chăm sóc vệ sinh cơ thể sạch sẽ - Ăn hết suất ngủ đủ giấc, có
ý thức thực hiện nề nếp, vệ sinh tự phục vụ
-
Chuẩn bị : Khăn, ly, ca, cốc, nước sạch, nước đủ cho trẻ, bàn chải đánh răng
-
Tổ chức hoạt động : Xếp hàng mỗi khi vệ sinh chân, tay, răng miệng, giáo viên
bao quát, hướng dẫn trẻ thực hiện đúng, biết tiết kiệm nước, chăm sóc trẻ ốm
dậy, động viên trẻ ăn hết suất
6, Hoạt động
chiều :
-
Ôn kiến thức đã học thông qua trò chơi.
-
Làm quen kiến thức mới. Cô cho trẻ xem 1 số tranh ảnh, đồ dùng trong lớp về
trường mầm non.
-
Cho trẻ chơi tự do theo ý thích.
-
Trẻ đọc thơ, hát các bài về chủ đề.
-
Tập nề nếp và các đội hình cho các hoạt động.
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
- Bình cờ, trả trẻ:
Cô cho trẻ hát bài: cô giáo em sau đó trò chuyện
về các hoạt động trong tuần. Nhận xét về tình hình hoạt động của các cháu trong
lớp, cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn, về tổ mình, về tổ bạn. Cô nêu gương
những cháu ngoan, có thành tích cao lên cắm cờ và trả trẻ.
Cô.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Trẻ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*************************************************************
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Môn: Khám
phá khoa học
* Đề tài : Lớp lá 1 có gì ?
I.Mục đích yêu cầu
-
Trẻ biết tên, phân loại những đồ dùng, đồ chơi ở trong lớp theo chất liệu,
công dụng.
-
Biết sắp xếp các đồ dùng, đồ chơi vào đúng nơi quy định.
-
Giaó dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ
chơi trong lớp.
II.Các hoạt động trong
ngày
1.Đón trẻ, trò chuyện
đầu giờ, thể dục buổi sáng
1.1Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ
- Trò chuyện với trẻ về
lớp học của bé, xem tranh ảnh trong lớp học .
- Cho phụ huynh biết kế
hoạch học của trẻ theo chủ điểm, xin phụ huynh ủng hộ tranh về đồ dùng trong
lớp.
- Cho trẻ chơi ở các góc
theo ý thích
1.2 Thể dục buổi
sáng
- Tập bài nhịp điệu theo
chủ đề .Tập bài “Trường chúng cháu là trường mầm non” tập theo khối lá(Nhún, lắc mông, đưa tay cao,dang ngang,nhảy.
. ) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp, tay, chân, bụng,
bật.
2.Hoạt động ngoài trời:
- Cho trẻ đi dạo, trò chuyện
về đồ dùng trong lớp học .
- Đọc thơ, hát những bài hát
theo chủ đề như: cô giáo em, em yêu cô
giáo, cô và mẹ, cô dạy con…
- Ôn bài cũ : Cô
chuẩn bị cổng và chiếu để trẻ Bò bằng bàn tay, cẳng chân và chui qua cổng, cô
làm mẫu 1 – 2 lần và lần lượt cho bò, khi bò kết hợp chân nọ tay kia và chui
qua cổng không để đụng cổng. tiếp tục nhận biết số 3 qua thẻ chữ số từ 1 đến 3.
Ôn so sánh chiều rộng.
- Bài mới :
Cô chuẩn bị một số tranh về lớp của mình như: tranh về đồ dùng học tập, tranh
về đồ dùng đồ chơi, tranh tủ, tranh về cơ sở vật chất quạt điện, máy tính…cô
tiến hành cho trẻ đàm thoại theo tranh, cho trẻ nhận xét về các bức tranh so
sánh với thực tế của lớp mình, có đúng là lớp mình có như vậy không?...
- Chơi trò chơi VĐ : Kéo co
Cô chuẩn bị một sợi dây, và một vạch ngăn cách, cô cho
8-10 trẻ lên
chơi và chia thành 2 đội, số lượng người đều bằng nhau. Hai đội vào vạch chuẩn bị hai tay cầm chắc sợi dây ngã
người về phía sau, dùng lực của bàn chân trụ và kéo, đội nào sang vạch đội đó
thua. Và lần lượt cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Trò chơi dân gian : Bỏ giẻ.
Cô chuẩn bị một chiếc khăn, cho cả lớp ngồi vòng tròn,
mời 1 bạn lên đi bỏ giẻ, khi đi đi sau lưng bạn và các bạn còn lại không được
nhìn hay báo cho bạn bị bỏ giẻ biết, bạn bỏ giẻ đi qua rồi mà bạn bị bỏ giẻ
không nhận ra sau lưng mình có khăn thì sẽ bị phạt, bạn đó sẽ phải nhảy lò cò
một vòng. Trò chơi tiếp tục.
- Trò chơi tự do với hột
hạt, chơi với bóng , chơi với các trò chơi
ngoài trời.
3. Hoạt động có chủ
đích
3.1Chuẩn bị môi trường hoạt động
có chủ đích
*Không
gian tổ chức:
- Trong lớp học.
*Đồ dùng
phương tiện:
-
Sắp xếp đồ dùng, đồ chơi thiết bị mầm non vào đúng nơi
quy định .
3.2.Phương pháp
- Trực
quan, đàm thoại và luyện tập.
3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích
Môn : Khám phá khoa học
Lớp lá 1 có gì ?
Hoạt
động của cô
|
Hoạt
động của trẻ
|
* Hoạt động 1: Bé trò chuyện về lớp học
- Trẻ hát bài “ Em đi
mẫu giáo”
- Trò chuyện với trẻ về tường lớp mẫu giáo .
*
Hoạt động 2: Bé đoán và xem triển lãm đồ dùng trong
lớp.
- Cô dẫn dắt trẻ quan sát đồ dùng, đồ chơi ở
trong lớp
- Cô đọc câu đố trẻ đoán tên một số đồ dùng,
đồ chơi trong lớp.
- Lớp vừa đi vừa hát vòng quanh lớp xem triển lãm những đồ, đồ chơi trong lớp.
- Đàm thoại
:
- Các con
vừa đi xem triển lãm nhừng gì ?
- Trong lớp học có những gì ?
- Cho trẻ đọc tên các đồ dùng đó.
- Những đồ dùng đó để làm gì? Làm bằng
chất liệu gì?
- Giáo dục : Khi chơi, khi học xong các
con phải làm gì?
-So sanh: Trẻ so sanh sự giống và khác
nhau gũa các đồ dùng trong lớp học, tác dụng của chúng.
-Liên hệ mở rộng:
- Ngoài ra lớp bé còn có những gì cho
trẻ kể thêm.
*
Hoạt động 3: Ai khéo tay
-Luện tập cá nhân:
- Cho trẻ lên chon đồ dùng của lớp đọc
tên.
- Cả lớp: Cô gọi tên đồ dùng trong lớp
trẻ nói nhanh tác dụng của đồ dùng đó
*
Hoạt động 4: Bé trổ tài
- Cho trẻ về theo nhóm Download tranh tô màu, nặn đồ
dùng, đồ chơi trong lớp.
- Nhận xét sản phẩm.
- Kết thúc : Trẻ thu dọn đồ dùng.
|
- Trẻ hát
- Trẻ quan
sát đồ dùng trong lớp
- Trẻ quan
sát xung quanh lớp học.
- Đồ dùng, đồ chơi trong lớp
- Lớp đọc, tổ, cá nhân đọc
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô
- Trẻ ngồi thành 3 nhóm.
|
4. Hoạt động góc.
* Góc phân vai: Chơi nấu ăn, làm cấp dưỡng.Cô giáo , học trò.
-Yêu cầu: Trẻ biết chọn đồ dùng, xếp bày để nấu ăn, làm cấp dưỡng. cô giáo và học sinh thì làm
những việc gì? Để nhận ra vai trò, nhiệm vụ của mình.
-
Chuẩn bị : Một
số thực phẩm như rau, củ, quả, gạo,….và đồ dùng phục vụ cho việc dạy và học:
sách vở..
- Tổ chức thực hiện: Liên kết với góc xây dựng
và góc khác để chơi, đoàn kết trong khi chơi , học tập nhau khi chơi . Biết đổi
vai chơi cho nhau
-
Trẻ thể hiện công việc của cô, các bác cấp dưỡng.
-
Biết chế biến các món ăn, trước khi nấu phải rửa sạch sẽ…
-
Một số dụng cụ chế biến thức ăn…
*Góc xây dựng: - Trẻ dùng những nguyên vật liệu để xây dựng trường
mầm non theo sự tưởng tượng của trẻ. Xây lớp học, các phòng ban…
- Yêu
cầu : Trẻ chọn các vật liệu, cùng nhau xây một số phòng học, trường lớp của
bé, trẻ sáng tạo theo ý tưởng
-
Chuẩn bị : Các khối gỗ bi tít,đồ lắp ráp, đất nặn và một số cây nhựa to, nhỏ,
thảm cỏ, ống hút
-
Tổ chức hoạt động: Trẻ nhận vai chơi cùng về góc chơi thảo luận xây gì trước,
xây gì sau( Cô bao quát gợi ý. . )
* Góc nghệ thuật: Hát múa đọc thơ về chủ đề. Nặn vẽ các kỷ vật về quê
hương
-
Yêu cầu: Trẻ thể hiện có nghệ thuật, sáng tạo hứng thú và biết hợp tác
-
Chuẩn bị : Băng nhạc máy casec về chủ đề, đất nặn màu, giấy vẽ, bảng con. . .
-
Tổ chức hoạt động: Trẻ tự chọn góc chơi, về cùng nhau triển khai trò chơi,cô
bao quát trẻ động viên gợi ý để trẻ cùng nhau gợi ý nhóm
- Chơi có thứ tự đoàn kết, không tranh giành
nhau
* Góc học tập: Chọn
tranh có lên quan về địa danh quê em, đọc từ và sao chép từ dưới tranh
-Yêu
cầu: Trẻ biết chọn tranh về trường mầm non, lớp học, cô giáo, học sinh để xem,
đọc chữ cái o,
ô, ơ trong từ theo suy nghĩ, sao chép và đọc lạ, chơi
nề nếp đoàn kết.
-
Tổ chức hoạt động: Cô cho trẻ về góc chơi quan sát tranh sau đó lựa chọn tranh
có liên quan đến trường lớp em, tự
nghĩ và đọc theo ý các từ đó. Chỉ các chữ đã học sao chép từ dưới tranh:
-
Tô tranh cô giáo, đồ chơi, lớp học …- Đây là gì ? Làm bằng gì?.
-
Trẻ đọc chữ cái o,ô,ơ, xem tranh về lớp học, nêu nội dung tranh
-
Trẻ tô được nét cong, nét tròn, nét móc, so sánh chiều dài 2 đối tượng.
* Góc thư viện: Xem
tranh ảnh kể chuyện về trường lớp em.
-
Yêu cầu : Trẻ xem tranh nêu nội dung và cùng nhau thảo luận
- Chuẩn bị :
Tranh ảnh về trường lớp mầm non em
- Tổ chức hoạt động: Trẻ
về góc chơi tự chọn tranh, thi nhau gọi tên bức tranh
-
Cô hướng trẻ quan sát thật kỹ và cùng nhau suy nghĩ để kể chuyện đúng theo nội
dung tranh – khuyến khích trẻ đặt tên truyện
* Góc nghệ
thuật :
-
Múa hát, đọc thơ, vẽ, nặn ghép hột hạt trường mầm non…
5. Hoạt động chăm sóc
nuôi dưỡng:
Tiếp
tục duy trì vệ sinh và an toàn thực phẩm
-
Yêu cầu : Trẻ được chăm sóc vệ sinh cơ thể sạch sẽ - Ăn hết suất ngủ đủ giấc, có
ý thức thực hiện nề nếp, vệ sinh tự phục vụ
-
Chuẩn bị : Khăn, ly, ca, cốc, nước sạch, nước đủ cho trẻ, bàn chải đánh răng
-
Tổ chức hoạt động : Xếp hàng mỗi khi vệ sinh chân, tay, răng miệng, giáo viên
bao quát, hướng dẫn trẻ thực hiện đúng, biết tiết kiệm nước, chăm sóc trẻ ốm
dậy, động viên trẻ ăn hết suất
6, Hoạt động chiều :
-
Ôn kiến thức đã học thông qua trò chơi.
-
Làm quen kiến thức mới. Cô cho trẻ xem 1 số tranh ảnh, đồ dùng trong lớp về
trường mầm non.
-
Cho trẻ chơi tự do theo ý thích.
-
Trẻ đọc thơ, hát các bài về chủ đề.
-
Tập nề nếp và các đội hình cho các hoạt động.
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
Cô cho trẻ hát bài: cô giáo em sau đó trò chuyện
về các hoạt động trong tuần. Nhận xét về tình hình hoạt động của các cháu trong
lớp, cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn, về tổ mình, về tổ bạn. Cô nêu gương
những cháu ngoan, có thành tích cao lên cắm cờ và trả trẻ.
Cô.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Trẻ..................
**************************************************************
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Môn: Hoạt
động tạo hình
* Đề tài : Vẽ cô giáo của bé (
Mẫu)
I.Mục đích yêu cầu
-
Trẻ biết kết hợp các nét vẽ cơ bản, tròn, cong, xiên..để vẽ cô giáo qua các
đặc điểm: Tóc, quần, áo, dáng, nụ cười một cách sáng tạo.
-
Trẻ phát trí tưởng tượng, chú ý ghi nhớ có chủ định.
-
Giaó dục trẻ yêu quý vâng lời và giúp cô
những việc vừa sức.
II.Các hoạt động trong
ngày
1.Đón trẻ, trò chuyện
đầu giờ, thể dục buổi sáng
1.1Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ
- Trò chuyện với trẻ về
lớp học của bé, xem tranh ảnh trong lớp học .
- Cho phụ huynh biết kế
hoạch học của trẻ theo chủ điểm, xin phụ huynh ủng hộ tranh về đồ dùng trong
lớp.
- Cho trẻ chơi ở các góc
theo ý thích
1.2 Thể dục buổi
sáng
- Tập bài nhịp điệu theo
chủ đề .Tập bài “Trường chúng cháu là trường mầm non” tập theo khối lá(Nhún, lắc mông, đưa tay cao,dang ngang,nhảy.
. ) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp, tay, chân, bụng,
bật.
2.Hoạt động ngoài trời:
- Cho trẻ đi dạo, trò
chuyện về đồ dùng trong lớp học .
- Đọc thơ, hát những bài hát
theo chủ đề như: cô giáo em, em yêu cô
giáo, cô và mẹ, cô dạy con…
- Ôn bài cũ : Cô
chuẩn bị một số tranh về lớp của mình như: tranh về đồ dùng học tập, tranh về
đồ dùng đồ chơi, tranh tủ, tranh về cơ sở vật chất quạt điện, máy tính…cô tiến
hành cho trẻ ôn đàm thoại theo tranh,
cho trẻ nhận xét về các bức tranh so sánh với thực tế của lớp mình, có đúng là
lớp mình có như vậy không?...
- Bài mới : Cô chuẩn bị một số tranh về cô giáo với nhiều tư thế
và tiến hành trò chuyện về hình ảnh người cô giáo. Cô cho trẻ nêu ý tưởng của
mình về cách vẽ cô giáo của mình. Khi vẽ chúng ta vẽ những nét gì? Để tạo thành
cô giáo.
- Chơi trò chơi VĐ : Kéo co
Cô chuẩn bị một sợi dây, và một vạch ngăn cách, cô cho
8-10 trẻ lên
chơi và chia thành 2 đội, số lượng người đều bằng nhau. Hai đội vào vạch chuẩn bị hai tay cầm chắc sợi dây ngã
người về phía sau, dùng lực của bàn chân trụ và kéo, đội nào sang vạch đội đó
thua. Và lần lượt cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Trò chơi dân gian : Bỏ giẻ.
Cô chuẩn bị một chiếc khăn, cho cả lớp ngồi vòng tròn,
mời 1 bạn lên đi bỏ giẻ, khi đi đi sau lưng bạn và các bạn còn lại không được
nhìn hay báo cho bạn bị bỏ giẻ biết, bạn bỏ giẻ đi qua rồi mà bạn bị bỏ giẻ
không nhận ra sau lưng mình có khăn thì sẽ bị phạt, bạn đó sẽ phải nhảy lò cò
một vòng. Trò chơi tiếp tục.
- Trò chơi tự do với hột
hạt, chơi với bóng , chơi với các trò chơi
ngoài trời.
3. Hoạt động có chủ
đích
3.1Chuẩn bị môi trường hoạt
động có chủ đích
*Không
gian tổ chức:
-Trong lớp học.
*Đồ dùng
phương tiện:
-
Sách tạo hình, màu sáp, bàn ghế đúng quy cách.
-
Tranh vẽ 2 cô giáo và tranh một số công việc cô đang làm.
3.2.Phương pháp
- Trực
quan, đàm thoại và thực hành.
3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích
Môn : Hoạt động tạo hình
Vẽ cô giáo của bé (mẫu)
Hoạt
động của cô
|
Hoạt
động của trẻ
|
* Hoạt động 1: Bé trò chuyện về cô giáo
- Trẻ hát bài “ Cô và mẹ”
- Bài hát nói về ai?
- Trò chuyện với trẻ về tường lớp mẫu giáo .
- Cô yêu con như mẹ. Vậy hôm nay lớp hãy vẽ cô giáo của bé nhé.
*
Hoạt động 2: Cùng đoán xem.
- Quan sát- đàm thoại
tranh gợi ý
- Cô có bức tranh vẽ về ai?
- Cô đang làm gì? Hai cô ai cao hơn?Tóc ai
dài hơn?
- Ai có má
lúm đồng tiền ?
- Con chọn
tô màu gì ?
- Nếu con
giỏi vẽ cô đang xúc cơm…
- Nếu ước
mơ tóc cô cài nơ, cô mặc áo dài thì các con cứ vẽ nhé.
*
Hoạt động 3 : Tay ai khéo.
- Cô mở
nhạc về cô giáo cho trẻ nghe .
- Cô bao
quát nhắc trẻ cách cầm bút và được thảo luận khi vẽ.
- Cô gợi ý
những trẻ còn lúng túng. Động viên những trẻ nhanh, sáng tạo.
*
Hoạt động 4: Sản phẩm của bé
- Cô tắt
máy cho trẻ treo sản phẩm lên giá.
- Cho trẻ
lên nhận xét tranh vẽ
- Nhắc nhở
và động viên trẻ vẽ đẹp, những trẻ vẽ chưa hoàn thành.
- Trẻ vỗ
tay hát “ Em yêu cô giáo”
- Kết thúc
: Trẻ thu dọn đồ dùng.
|
- Trẻ hát
- Trẻ nghe
cô nói
- Trẻ quan
sát xung quanh lớp học.
- Trẻ xem
tranh nêu nội dung tranh
- Trẻ thi nhau vẽ cô
giáo.
- Cầm bút, ngồi đúng tư
thế.
|
4. Hoạt
động góc.
* Góc phân vai: Chơi nấu
ăn, làm cấp dưỡng.Cô giáo , học trò.
-Yêu cầu: Trẻ biết chọn đồ dùng, xếp bày để nấu ăn, làm cấp dưỡng. cô giáo và học sinh thì làm
những việc gì? Để nhận ra vai trò, nhiệm vụ của mình.
-
Chuẩn bị : Một
số thực phẩm như rau, củ, quả, gạo,….và đồ dùng phục vụ cho việc dạy và học:
sách vở..
- Tổ chức thực hiện: Liên kết với góc xây dựng
và góc khác để chơi, đoàn kết trong khi chơi , học tập nhau khi chơi . Biết đổi
vai chơi cho nhau
-
Trẻ thể hiện công việc của cô, các bác cấp dưỡng.
-
Biết chế biến các món ăn, trước khi nấu phải rửa sạch sẽ…
-
Một số dụng cụ chế biến thức ăn…
*Góc xây dựng: - Trẻ dùng những nguyên vật liệu để xây dựng trường
mầm non theo sự tưởng tượng của trẻ. Xây lớp học, các phòng ban…
- Yêu
cầu : Trẻ chọn các vật liệu, cùng nhau xây một số phòng học, trường lớp của
bé, trẻ sáng tạo theo ý tưởng
-
Chuẩn bị : Các khối gỗ bi tít,đồ lắp ráp, đất nặn và một số cây nhựa to, nhỏ,
thảm cỏ, ống hút
-
Tổ chức hoạt động: Trẻ nhận vai chơi cùng về góc chơi thảo luận xây gì trước,
xây gì sau( Cô bao quát gợi ý. . )
* Góc nghệ thuật: Hát múa đọc thơ về chủ đề. Nặn vẽ các kỷ vật về quê
hương
-
Yêu cầu: Trẻ thể hiện có nghệ thuật, sáng tạo hứng thú và biết hợp tác
-
Chuẩn bị : Băng nhạc máy casec về chủ đề, đất nặn màu, giấy vẽ, bảng con. . .
-
Tổ chức hoạt động: Trẻ tự chọn góc chơi, về cùng nhau triển khai trò chơi,cô
bao quát trẻ động viên gợi ý để trẻ cùng nhau gợi ý nhóm
- Chơi có thứ tự đoàn kết, không tranh giành
nhau
* Góc học tập: Chọn
tranh có lên quan về địa danh quê em, đọc từ và sao chép từ dưới tranh
-Yêu
cầu: Trẻ biết chọn tranh về trường mầm non, lớp học, cô giáo, học sinh để xem,
đọc chữ cái o,
ô, ơ trong từ theo suy nghĩ, sao chép và đọc lạ, chơi
nề nếp đoàn kết.
-
Chuẩn bị: Tranh về trường mầm non để xem có các từ, bàn ghế, bút
giấy vẽ
-
Tổ chức hoạt động: Cô cho trẻ về góc chơi quan sát tranh sau đó lựa chọn tranh
có liên quan đến trường lớp em, tự
nghĩ và đọc theo ý các từ đó. Chỉ các chữ đã học sao chép từ dưới tranh:
-
Tô tranh cô giáo, đồ chơi, lớp học …- Đây là gì ? Làm bằng gì?.
-
Trẻ đọc chữ cái o,ô,ơ, xem tranh về lớp học, nêu nội dung tranh
-
Trẻ tô được nét cong, nét tròn, nét móc, so sánh chiều dài 2 đối tượng.
* Góc thư viện: Xem
tranh ảnh kể chuyện về trường lớp em.
-
Yêu cầu : Trẻ xem tranh nêu nội dung và cùng nhau thảo luận
- Chuẩn bị :
Tranh ảnh về trường lớp mầm non em
- Tổ chức hoạt động: Trẻ
về góc chơi tự chọn tranh, thi nhau gọi tên bức tranh
-
Cô hướng trẻ quan sát thật kỹ và cùng nhau suy nghĩ để kể chuyện đúng theo nội
dung tranh – khuyến khích trẻ đặt tên truyện
* Góc nghệ
thuật :
-
Múa hát, đọc thơ, vẽ, nặn ghép hột hạt trường mầm non…
5. Hoạt động chăm sóc
nuôi dưỡng:
Tiếp
tục duy trì vệ sinh và an toàn thực phẩm
-
Yêu cầu : Trẻ được chăm sóc vệ sinh cơ thể sạch sẽ - Ăn hết suất ngủ đủ giấc, có
ý thức thực hiện nề nếp, vệ sinh tự phục vụ
-
Chuẩn bị : Khăn, ly, ca, cốc, nước sạch, nước đủ cho trẻ, bàn chải đánh răng
-
Tổ chức hoạt động : Xếp hàng mỗi khi vệ sinh chân, tay, răng miệng, giáo viên
bao quát, hướng dẫn trẻ thực hiện đúng, biết tiết kiệm nước, chăm sóc trẻ ốm
dậy, động viên trẻ ăn hết suất
6, Hoạt động chiều :
-
Ôn kiến thức đã học thông qua trò chơi.
-
Làm quen kiến thức mới. Cô cho trẻ xem 1 số tranh ảnh, đồ dùng trong lớp về
trường mầm non.
-
Cho trẻ chơi tự do theo ý thích.
-
Trẻ đọc thơ, hát các bài về chủ đề.
-
Tập nề nếp và các đội hình cho các hoạt động.
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
Cô cho trẻ hát bài: cô giáo em sau đó trò chuyện
về các hoạt động trong tuần. Nhận xét về tình hình hoạt động của các cháu trong
lớp, cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn, về tổ mình, về tổ bạn. Cô nêu gương
những cháu ngoan, có thành tích cao lên cắm cờ và trả trẻ.
Cô.......................................................................................................................................Trẻ..................
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT
ĐỘNG MỘT NGÀY
Môn : Giáo dục
âm nhạc. Làm quen văn học.
Đề tài :- Trường chúng cháu là trường Mầm non ( Vận động
là trọng tâm )
Nghe : Cô giáo miền xuôi. Trò chơi :
Đoán xem ai hát.
- Thơ “ Hương cốm tới trường”
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ hát
vận động vỗ tay, gõ đệm theo nhịp bài hát “ Trường chúng cháu là trường Mầm
non” với tất cả tình cảm của trẻ dành cho ngôi trường của mình.
- Biết thể
hiện các vận động thành thạo bằng nhiều hình thức, rèn khả năng bắt chước, vận
động theo nhịp bài hát.
- Giáo dục
trẻ yêu mến trường lớp của mình.
-
Trẻ được đọc và hiểu được nội dung bài thơ, đọc diễn cảm,
sáng tạo, điệu bộ và cử chỉ. Biết hợp tác nhóm để đọc sáng tạo, đặt tên cho bài
thơ.
-
Luyện kỹ năng đọc diễn cảm
-
Giáo dục trẻ yêu quý trường lớp, ham thích đến trường.
II.
Các hoạt động trong ngày:
1.Đón trẻ. Trò chuyện đầu
giờ, thể dục buổi sáng:
1.1Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:
-Trò chuyện vui vẻ gần gũi trẻ. Trao đổi với phụ huynh về sinh hoạt
của trẻ, hỏi thăm tình hình sức khỏe của trẻ,
hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân, cho trẻ nghe các bài hát về trường
mầm non…
1.2. Thể dục buổi sáng:
- Tập bài nhịp điệu theo chủ đề. Tập bài “Em đi mẫu giáo” cho trẻ
đi đều nhẹ nhàng, tập theo khối lá ( Nhún, đưa hai tay lên cao, đưa tay
ngang vai, đưa hai tay song song trước ngực...). Tập theo nhịp điệu bài
hát, kết hợp với các động tác :
Hô hấp 1, tay 3, chân 2, bụng 4, bật 1.
2. Hoạt động ngoài trời:
- Cho trẻ đi dạo, trò
chuyện về đồ dùng trong lớp học .
- Đọc thơ, hát những bài hát
theo chủ đề như: cô giáo em, em yêu cô
giáo, cô và mẹ, cô dạy con…
- Ôn bài cũ : Cô
chuẩn bị một số tranh về cô giáo với nhiều tư thế và tiến hành trò chuyện về
hình ảnh người cô giáo. Cô cho trẻ nêu ý tưởng của mình về cách vẽ cô giáo của
mình. Khi vẽ chúng ta vẽ những nét gì? Cho trẻ vẽ cô giáo bằng phấn trên sân
trường.
- Bài mới : Cô cho trẻ tập vận động bài trường chúng cháu là
trường mầm non dưới nhiều hình thức thi đua nhau, lớp, tổ, cá nhân đều thực
hiện. sau đó cô chuyển qua cho trẻ làm quen bài thơ hương cốm tới trường, cô
đọc 1 vài lần cho trẻ đọc theo bài thơ và cùng trao đổi về nội dung bài thơ.
- Chơi trò chơi VĐ : Kéo co
Cô chuẩn bị một sợi dây, và một vạch ngăn cách, cô cho
8-10 trẻ lên
chơi và chia thành 2 đội, số lượng người đều bằng nhau. Hai đội vào vạch chuẩn bị hai tay cầm chắc sợi dây ngã
người về phía sau, dùng lực của bàn chân trụ và kéo, đội nào sang vạch đội đó
thua. Và lần lượt cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Trò chơi dân gian : Bỏ giẻ.
Cô chuẩn bị một chiếc khăn, cho cả lớp ngồi vòng tròn,
mời 1 bạn lên đi bỏ giẻ, khi đi đi sau lưng bạn và các bạn còn lại không được
nhìn hay báo cho bạn bị bỏ giẻ biết, bạn bỏ giẻ đi qua rồi mà bạn bị bỏ giẻ
không nhận ra sau lưng mình có khăn thì sẽ bị phạt, bạn đó sẽ phải nhảy lò cò
một vòng. Trò chơi tiếp tục.
- Trò chơi tự do với hột
hạt, chơi với bóng , chơi với các trò chơi
ngoài trời.
3. Hoạt động có chủ đích:
3.1 Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích:
* Không gian tổ chức:
Trong lớp học
* Đồ dùng phương tiện:
- Đĩa nhạc, trống lắc,
phách…
- Tranh viết bài thơ
xen kẽ hình ảnh, tranh ảnh minh họa bài thơ.
3.2.
Phương pháp:
Quan sát, đàm thoại, luyện tập
3.3. Tiến hành hoạt động có chủ đích:
Môn : Giáo dục âm nhạc
Đề tài : Hát vận
động “ Trường chúng cháu là trường mầm non”
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
*Hoạt
động 1 : Đố bé biết
- Cho
lớp nghe giai điệu bài hát “ Bé đi mẫu giáo”.
Trò
chuyện về trường, lớp mầm non, sau đó dẫn dắt vào bài
hát “Trường chúng cháu là trường mầm non”
* Hoạt động 2 : Các nghệ sĩ nhí
- Cho lớp
đội hình hàng ngang, quay mặt lên.
- Cô hát,
vỗ tay 1-2 lần theo nhịp bài hát.
- Cô hỏi
trẻ cách vỗ tay theo nhịp là như thế nào ?
- Cô và
trẻ cùng hát với sự vận động tự do.
- Trẻ hát
chuyển đội hình.
- Cô và
trẻ cùng hát và vỗ tay theo nhịp.
- Mời
từng nhóm, tổ, tổ, cá nhân vận động theo nhiều hình
thức.
- Cô chú
ý sữa sai cho trẻ.
* Hoạt động 3 : Bé thưởng thức giai điệu
- Nghe
hát “ Cô giáo miền xuôi”
- Giờ
các con cùng nghe cô thể hiện bài hát.
- Mở
nhạc hát và kết hợp múa phụ họa.
- Cả
lớp cùng múa theo nhạc bài hát.
* Hoạt động 4 : Trò chơi : Đoán xem ai hát.
- Cô nêu
nội dung trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi
cho trẻ
cùng chơi.
-
Kết thúc hoạt động : Hát “ Trường chúng cháu là
trường
Mầm
non”
|
Trẻ
ngồi quanh cô
Cả lớp
vận động
Cả lớp
vỗ tay theo
nhịp
Lớp,
tổ, cá
nhân vận
động
Trẻ
lắng nghe
Trẻ minh
họa
bài hát cùng cô
Trẻ chơi
Trẻ hát
đi ra ngoài
|
Môn : Làm quen văn học
Đề tài : Thơ “ Hương cốm tới
trường”
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
* Hoạt động 1
: Xem ai giỏi
Cho trẻ nghe giai điệu bài hát “Vui đến trường”.Hỏi trẻ đó là bài là hát gì,
nội dung
bài hát và trò chuyện với trẻ về lớp
học
của bé,
cô dẫn dắt giới thiệu vào bài thơ “ Hương cốm tới
trường”
![]()
- Cô dẫn lời bài thơ lần 1
tranh minh họa.
- - Cô đọc trích dẫn từng câu theo tranh viết cả bài thơ
Cô kết hợp giảng từ khó.
+ Đàm thoại :
- Các con vừa đọc bài thơ nói về
ai?
- Ai đã dắt các con tới trường ?
- Khi mẹ lên nương có ai đưa con
đi học không ?
- Nước suối như thế nào ?
- Cây gì đã che nắng khi các con
đi học ?
-- Trường của con nằm ở đâu ?
-- Cô dạy con những
gì ?
+ Bé thi đọc thơ:
- Trẻ đọc thơ theo tranh vẽ
minh họa bài thơ.
- Trẻ đọc thơ theo nhiều hình
thức.
- Mời cá nhân thể hiện bài
thơ.
- Mời từng nhóm, từng tốp.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ
- - Yêu mái trường các con phải làm gì ?
- Cô chú ý gợi ý trẻ thể
hiện cử chỉ, điệu bộ đúng và sáng tạo.
+
Đặt tên cho bài thơ :
- Theo con định đặt tên cho bài
thơ này là gì ?
- Cô viết lên bảng những tên
mà trẻ nêu.
- Cô chỉ vừa đọc cho trẻ đọc
theo.
- - Cô cùng trẻ thống nhất tên bài thơ
*Hoạt động 3 : Trò chơi : Viết chữ cái còn thiếu
trong từ.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi và nhận xét kết quả
* Kết thúc : - Đọc thơ “ Hương
cốm tới trương” Trẻ thu
dọn
đồ dùng.
|
Cả lớp
chú ý nghe
và trả
lời.
Trẻ nghe
Trẻ tham
gia trả
lời.
Cả lớp
đọc
Cá nhân
2-3 trẻ đọc
Nhóm 3
trẻ. Tốp 5-6
Trẻ
Trẻ thay
nhau đặt
tên, trẻ đếm và đọc
lại các
tên đã đặt theo cô.
|
4. Hoạt động góc:
* Góc phân vai: Chơi nấu
ăn, làm cấp dưỡng.Cô giáo , học trò.
-Yêu cầu: Trẻ biết chọn đồ dùng, xếp bày để nấu ăn, làm cấp dưỡng. cô giáo và học sinh thì làm
những việc gì? Để nhận ra vai trò, nhiệm vụ của mình.
-
Chuẩn bị : Một
số thực phẩm như rau, củ, quả, gạo,….và đồ dùng phục vụ cho việc dạy và học:
sách vở..
- Tổ chức thực hiện: Liên kết với góc xây dựng
và góc khác để chơi, đoàn kết trong khi chơi , học tập nhau khi chơi . Biết đổi
vai chơi cho nhau
-
Trẻ thể hiện công việc của cô, các bác cấp dưỡng.
-
Biết chế biến các món ăn, trước khi nấu phải rửa sạch sẽ…
-
Một số dụng cụ chế biến thức ăn…
*Góc xây dựng: - Trẻ dùng những nguyên vật liệu để xây dựng trường
mầm non theo sự tưởng tượng của trẻ. Xây lớp học, các phòng ban…
- Yêu
cầu : Trẻ chọn các vật liệu, cùng nhau xây một số phòng học, trường lớp của
bé, trẻ sáng tạo theo ý tưởng
-
Chuẩn bị : Các khối gỗ bi tít,đồ lắp ráp, đất nặn và một số cây nhựa to, nhỏ,
thảm cỏ, ống hút
-
Tổ chức hoạt động: Trẻ nhận vai chơi cùng về góc chơi thảo luận xây gì trước,
xây gì sau( Cô bao quát gợi ý. . )
* Góc nghệ thuật: Hát múa đọc thơ về chủ đề. Nặn vẽ các kỷ vật về quê
hương
-
Yêu cầu: Trẻ thể hiện có nghệ thuật, sáng tạo hứng thú và biết hợp tác
-
Chuẩn bị : Băng nhạc máy casec về chủ đề, đất nặn màu, giấy vẽ, bảng con. . .
-
Tổ chức hoạt động: Trẻ tự chọn góc chơi, về cùng nhau triển khai trò chơi,cô
bao quát trẻ động viên gợi ý để trẻ cùng nhau gợi ý nhóm
- Chơi có thứ tự đoàn kết, không tranh giành
nhau
* Góc học tập: Chọn
tranh có lên quan về địa danh quê em, đọc từ và sao chép từ dưới tranh
-Yêu
cầu: Trẻ biết chọn tranh về trường mầm non, lớp học, cô giáo, học sinh để xem,
đọc chữ cái o,
ô, ơ trong từ theo suy nghĩ, sao chép và đọc lạ, chơi
nề nếp đoàn kết.
-
Chuẩn bị: Tranh về trường mầm non để xem có các từ, bàn ghế, bút
giấy vẽ
-
Tổ chức hoạt động: Cô cho trẻ về góc chơi quan sát tranh sau đó lựa chọn tranh
có liên quan đến trường lớp em, tự
nghĩ và đọc theo ý các từ đó. Chỉ các chữ đã học sao chép từ dưới tranh:
-
Tô tranh cô giáo, đồ chơi, lớp học …- Đây là gì ? Làm bằng gì?.
-
Trẻ đọc chữ cái o,ô,ơ, xem tranh về lớp học, nêu nội dung tranh
-
Trẻ tô được nét cong, nét tròn, nét móc, so sánh chiều dài 2 đối tượng.
* Góc thư viện: Xem
tranh ảnh kể chuyện về trường lớp em.
-
Yêu cầu : Trẻ xem tranh nêu nội dung và cùng nhau thảo luận
- Chuẩn bị :
Tranh ảnh về trường lớp mầm non em
- Tổ chức hoạt động: Trẻ
về góc chơi tự chọn tranh, thi nhau gọi tên bức tranh
-
Cô hướng trẻ quan sát thật kỹ và cùng nhau suy nghĩ để kể chuyện đúng theo nội
dung tranh – khuyến khích trẻ đặt tên truyện
* Góc nghệ
thuật :
-
Múa hát, đọc thơ, vẽ, nặn ghép hột hạt trường mầm non…
5. Hoạt động chăm sóc
nuôi dưỡng:
Tiếp
tục duy trì vệ sinh và an toàn thực phẩm
-
Yêu cầu : Trẻ được chăm sóc vệ sinh cơ thể sạch sẽ - Ăn hết suất ngủ đủ giấc, có
ý thức thực hiện nề nếp, vệ sinh tự phục vụ
-
Chuẩn bị : Khăn, ly, ca, cốc, nước sạch, nước đủ cho trẻ, bàn chải đánh răng
-
Tổ chức hoạt động : Xếp hàng mỗi khi vệ sinh chân, tay, răng miệng, giáo viên
bao quát, hướng dẫn trẻ thực hiện đúng, biết tiết kiệm nước, chăm sóc trẻ ốm
dậy, động viên trẻ ăn hết suất
6. Hoạt động chiều:
- Ôn bài buổi sáng bằng hình thức trò chơi- chú ý trẻ chậm.
- Làm quen với kiến thức mới: Tập tô chữ cái O, Ô, Ơ
- Cho trẻ đọc thơ, hát các bài hát về chủ đề.
7. Bình cờ, trả trẻ:
Cô cho trẻ hát bài: cô giáo em sau đó trò chuyện
về các hoạt động trong tuần. Nhận xét về tình hình hoạt động của các cháu trong
lớp, cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn, về tổ mình, về tổ bạn. Cô nêu gương
những cháu ngoan, có thành tích cao lên cắm cờ và trả trẻ.
Cô.......................................................................................................................................Trẻ..................
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Môn : Làm quen chữ cái
Đề tài : Tập tô chữ cái o, ô, ơ.
I. Mục đích yêu cầu :
-
Trẻ biết tô theo quy trình chùng khít lên chữ in mờ
-
Rèn kỹ năng tô đọc chữ, tư thế ngồi viết và cách cầm bút cho trẻ
- Giáo dục trẻ ham thích học chữ cái.
II.
Các hoạt động trong ngày:
1.Đón trẻ. Trò chuyện đầu
giờ, thể dục buổi sáng:
1.1Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:
-Trò chuyện vui vẻ gần gũi trẻ. Trao đổi với phụ huynh về sinh hoạt
của trẻ, hỏi thăm tình hình sức khỏe của trẻ,
hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân, cho trẻ nghe các bài hát về trường
mầm non…
1.2/ Thể dục buổi sáng:
- Tập bài nhịp điệu theo chủ đề. Tập bài “ Em đi mẫu giáo” cho trẻ
đi đều nhẹ nhàng, tập t heo khối lá ( Nhún, đưa hai tay lên cao, đưa tay
ngang vai, đưa hai tay song song trước n gực...). Tập theo nhịp điệu bài
hát, kết hợp với các động tác :
Hô hấp 1, tay 3, chân 2, bụng 4, bật 1.
2. Hoạt động ngoài trời:
- Cho trẻ đi dạo, trò
chuyện về đồ dùng trong lớp học .
- Đọc thơ, hát những bài hát
theo chủ đề như: cô giáo em, em yêu cô
giáo, cô và mẹ, cô dạy con…
- Ôn bài cũ : Cô cho
trẻ ôn tập vận động bài trường chúng cháu là trường mầm non dưới nhiều hình
thức thi đua nhau, lớp, tổ, cá nhân đều thực hiện. sau đó cô chuyển qua cho trẻ
đọc bài thơ hương cốm tới trường, cùng trao đổi về nội dung bài thơ.
- Bài mới : Cô cùng trẻ phân tích nét của các chữ cái o, ô, ơ và
khi viết các con dùng tay gì? Cầm bút bằng mấy ngón tay. Cô cho trẻ dùng phấn
và tập viết các chữ cái o, ô, ơ tren sân trường.
- Chơi trò chơi VĐ : Kéo co
Cô chuẩn bị một sợi dây, và một vạch ngăn cách, cô cho
8-10 trẻ lên
chơi và chia thành 2 đội, số lượng người đều bằng nhau. Hai đội vào vạch chuẩn bị hai tay cầm chắc sợi dây ngã
người về phía sau, dùng lực của bàn chân trụ và kéo, đội nào sang vạch đội đó
thua. Và lần lượt cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Trò chơi dân gian : Bỏ giẻ.
Cô chuẩn bị một chiếc khăn, cho cả lớp ngồi vòng tròn,
mời 1 bạn lên đi bỏ giẻ, khi đi đi sau lưng bạn và các bạn còn lại không được
nhìn hay báo cho bạn bị bỏ giẻ biết, bạn bỏ giẻ đi qua rồi mà bạn bị bỏ giẻ
không nhận ra sau lưng mình có khăn thì sẽ bị phạt, bạn đó sẽ phải nhảy lò cò
một vòng. Trò chơi tiếp tục.
- Trò chơi tự do với hột
hạt, chơi với bóng , chơi với các trò chơi
ngoài trời.
3. Hoạt động có chủ đích:
3.1 Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích:
*Không
gian tổ chức :Trong lớp học
*Đồ dùng
phương tiện:
- Tranh kéo co, lớp học, cô
giáo em, gấu bông, lá cờ,...
- Bút màu, bút chì, vở tập
tô cho trẻ…
3.2 Phương pháp :
Trực quan, đàm thoại và luyện tập.
3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích:
Hoạt
động của cô
|
Hoạt
động của trẻ
|
* Hoạt động 1: Bé biết gì ?
- Trẻ
hát o tròn như quả trứng gà, ô thì đội mũ ,ơ thì mang râu.
- Trò chuyện với trẻ theo
chủ đề sau đó dẫn dắt vào bài “ Tập tô chữ cái o, ô, ơ”
* Hoạt động 2 : Ai tìm nhanh.
- Cô
đố các con cô có tranh gì? Đọc từ dưới tranh “ Chơi kéo co” – Gọi trẻ lên
gạch chân chữ o mới học.
- Cô
giơ thẻ chữ o in thường lớp đọc.
- Hôm
nay lớp tô chữ o viết thường.
* Cô
tô mẫu : Cô vừa tô vừa phân tích, tô từ phải vòng qua trái, hết dòng xuống tô
từ trái qua phải.Tô từ trên xuống dưới. tô tranh nét chấm mờ .
*Hoạt động 3 : Thi ai tô đúng, đẹp.
- Cô bao quát nhắc cách
cầm bút, tư thế ngồi.
- Cô hướng dẫn trẻ tô.
* Với chữ ô ,ơ cho
trẻ xem tranh “ ô tô” “ Chào cô”.
* Dạy trẻ tô, nối chữ cái o, ô, ơ với chữ
cái o, ô,ơ trong từ.
*Hoạt
động 4 : Vở sạch chữ đẹp
* Kết thúc : Cô đến
từng bàn kiểm tra nhận xét bài tốt, bổ sung bài còn thiếu.
|
- Trẻ hát và mô phỏng.
- Trẻ quan sát đọc
1 -2 lần.
- Trẻ quan sát cô
tô.
- Trẻ cầm bút ,
ngồi đúng tư thế.
.
|
4. Hoạt động góc:
* Góc
phân vai: Chơi nấu ăn, làm cấp dưỡng.Cô giáo , học trò.
-Yêu cầu: Trẻ biết chọn đồ dùng, xếp bày để nấu ăn, làm cấp dưỡng. cô giáo và học sinh thì làm
những việc gì? Để nhận ra vai trò, nhiệm vụ của mình.
-
Chuẩn bị : Một
số thực phẩm như rau, củ, quả, gạo,….và đồ dùng phục vụ cho việc dạy và học:
sách vở..
- Tổ chức thực hiện: Liên kết với góc xây dựng
và góc khác để chơi, đoàn kết trong khi chơi , học tập nhau khi chơi . Biết đổi
vai chơi cho nhau
-
Trẻ thể hiện công việc của cô, các bác cấp dưỡng.
-
Biết chế biến các món ăn, trước khi nấu phải rửa sạch sẽ…
-
Một số dụng cụ chế biến thức ăn…
*Góc xây dựng: - Trẻ dùng những nguyên vật liệu để xây dựng trường
mầm non theo sự tưởng tượng của trẻ. Xây lớp học, các phòng ban…
- Yêu
cầu : Trẻ chọn các vật liệu, cùng nhau xây một số phòng học, trường lớp của
bé, trẻ sáng tạo theo ý tưởng
-
Chuẩn bị : Các khối gỗ bi tít,đồ lắp ráp, đất nặn và một số cây nhựa to, nhỏ,
thảm cỏ, ống hút
-
Tổ chức hoạt động: Trẻ nhận vai chơi cùng về góc chơi thảo luận xây gì trước,
xây gì sau( Cô bao quát gợi ý. . )
* Góc nghệ thuật: Hát múa đọc thơ về chủ đề. Nặn vẽ các kỷ vật về quê
hương
-
Yêu cầu: Trẻ thể hiện có nghệ thuật, sáng tạo hứng thú và biết hợp tác
-
Chuẩn bị : Băng nhạc máy casec về chủ đề, đất nặn màu, giấy vẽ, bảng con. . .
-
Tổ chức hoạt động: Trẻ tự chọn góc chơi, về cùng nhau triển khai trò chơi,cô
bao quát trẻ động viên gợi ý để trẻ cùng nhau gợi ý nhóm
- Chơi có thứ tự đoàn kết, không tranh giành
nhau
* Góc học tập: Chọn
tranh có lên quan về địa danh quê em, đọc từ và sao chép từ dưới tranh
-Yêu
cầu: Trẻ biết chọn tranh về trường mầm non, lớp học, cô giáo, học sinh để xem,
đọc chữ cái o,
ô, ơ trong từ theo suy nghĩ, sao chép và đọc lạ, chơi
nề nếp đoàn kết.
-
Chuẩn bị: Tranh về trường mầm non để xem có các từ, bàn ghế, bút
giấy vẽ
-
Tổ chức hoạt động: Cô cho trẻ về góc chơi quan sát tranh sau đó lựa chọn tranh
có liên quan đến trường lớp em, tự
nghĩ và đọc theo ý các từ đó. Chỉ các chữ đã học sao chép từ dưới tranh:
-
Tô tranh cô giáo, đồ chơi, lớp học …- Đây là gì ? Làm bằng gì?.
-
Trẻ đọc chữ cái o,ô,ơ, xem tranh về lớp học, nêu nội dung tranh
-
Trẻ tô được nét cong, nét tròn, nét móc, so sánh chiều dài 2 đối tượng.
* Góc thư viện: Xem
tranh ảnh kể chuyện về trường lớp em.
-
Yêu cầu : Trẻ xem tranh nêu nội dung và cùng nhau thảo luận
- Chuẩn bị :
Tranh ảnh về trường lớp mầm non em
- Tổ chức hoạt động: Trẻ
về góc chơi tự chọn tranh, thi nhau gọi tên bức tranh
-
Cô hướng trẻ quan sát thật kỹ và cùng nhau suy nghĩ để kể chuyện đúng theo nội
dung tranh – khuyến khích trẻ đặt tên truyện
* Góc nghệ
thuật :
-
Múa hát, đọc thơ, vẽ, nặn ghép hột hạt trường mầm non…
5. Hoạt động chăm sóc
nuôi dưỡng:
Tiếp
tục duy trì vệ sinh và an toàn thực phẩm
-
Yêu cầu : Trẻ được chăm sóc vệ sinh cơ thể sạch sẽ - Ăn hết suất ngủ đủ giấc, có
ý thức thực hiện nề nếp, vệ sinh tự phục vụ
-
Chuẩn bị : Khăn, ly, ca, cốc, nước sạch, nước đủ cho trẻ, bàn chải đánh răng
-
Tổ chức hoạt động : Xếp hàng mỗi khi vệ sinh chân, tay, răng miệng, giáo viên
bao quát, hướng dẫn trẻ thực hiện đúng, biết tiết kiệm nước, chăm sóc trẻ ốm
dậy, động viên trẻ ăn hết suất
6. Hoạt động chiều:
- Ôn bài buổi sáng bằng hình thức trò chơi- chú ý trẻ chậm.
- Làm quen với kiến thức mới: VĐKN : Đập bóng xuống sàn và bắt bóng.
LQVT : Ôn số lượng 4, nhận biết chữ số 4. Ôn nhận biết hình vuông, chữ
nhật, tam giác.
- Cho trẻ đọc thơ, hát các bài hát về chủ đề.
7. Bình cờ, trả trẻ:
Cô cho trẻ hát bài: cô giáo em sau đó trò chuyện
về các hoạt động trong tuần. Nhận xét về tình hình hoạt động của các cháu trong
lớp, cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn, về tổ mình, về tổ bạn. Cô nêu gương
những cháu ngoan, có thành tích cao lên cắm cờ và trả trẻ.
Cô.......................................................................................................................................Trẻ..................
Chú ý: Đây là Giáo án mầm non 5 tuổi bản xem thử online, xin hãy chọn download Giáo án mầm non 5 tuổi - chủ đề nhánh lớp học của bé miễn phí bên dưới để xem bản đẹp dạng doc
Cũng như các thư viện tài liệu Giáo án mầm non 5 tuổi - chủ đề nhánh lớp học của bé khác được thành viên giới thiệu hoặc do tìm kiếm lại và giới thiệu lại cho các bạn với mục đích nghiên cứu , chúng tôi không thu phí từ thành viên, nếu phát hiện nội dung phi phạm bản quyền hoặc vi phạm pháp luật xin thông báo cho website, Ngoài thư viện tài liệu này, bạn có thể download tài liệu, bài tập lớn phục vụ học tập
Một số tài liệu Giáo án mầm non 5 tuổi tải về mất font không xem được, có thể máy tính bạn không hỗ trợ font củ, bạn tải các font .vntime củ về cài sẽ xem được.
. Bạn có thể Tải về giáo án này , hoặc tìm kiếm các giáo án khác tại đây : tìm kiếm giáo án Mỹ thuật 6
Các tìm kiếm liên quan đến giáo án mầm non, giáo án mầm non 3 tuổi, giáo án mầm non 5 tuổi, giao an mam non 4 tuoi, giao an mam non hay, giáo án mầm non môn toán, giao an mam non 24-36 thang, giáo án mầm non chủ đề gia đình, giáo án mầm non thể dục
. Bạn có thể Tải về giáo án này , hoặc tìm kiếm các giáo án khác tại đây : tìm kiếm giáo án Mỹ thuật 6
Các tìm kiếm liên quan đến giáo án mầm non, giáo án mầm non 3 tuổi, giáo án mầm non 5 tuổi, giao an mam non 4 tuoi, giao an mam non hay, giáo án mầm non môn toán, giao an mam non 24-36 thang, giáo án mầm non chủ đề gia đình, giáo án mầm non thể dục