Hướng dẫn dạy đàn organ cho trẻ mầm non

Hướng trẻ học đàn organ cơ bản Độ tuổi giúp bé học đàn organ – Đàn organ là loại nhạc cụ dễ chơi dễ học nên được rất nhiều bậc phụ huynh định hướng giúp bé học đàn organ từ nhỏ. Thế nhưng độ tuổi cho bé học organ thích hợp là khi nào?. và cho bé học đàn organ ở đâu thì tốt? nên cho trẻ học đàn organ hay piano, lớp học đàn organ cho trẻ em. Thì không phải ai cũng biết. Do đó bài viết dưới đây Blog Mầm Non sẽ giúp các bạn định hướng nên cho trẻ học đàn organ hay piano với độ tuổi thích hợp nhất.

Hướng dẫn dạy đàn organ cho trẻ mầm non
Hướng dẫn dạy đàn organ cho trẻ mầm non

Cần tìm hiểu xem bé có thích học organ hay không?

Học đàn organ cho trẻ em để xác định nên cho trẻ học đàn organ hay piano hay bất cứ nhạc cụ nào đó. Cha mẹ cần kiểm tra và tìm hiểu xem bé có thích học đàn organ không. Bởi khi thực sự có đam mê và sở thích thì bé mới có động lực, hứng khởi cũng như sự quyết tâm để theo học đàn organ. Vì thế để làm được điều này các bậc phụ huynh hãy cho trẻ tiếp xúc với âm nhạc, các buổi hòa nhạc organ và quan sát xem bé có say mê hay thích thú loại nhạc cụ này hay không?

Bên cạnh đó hãy cho bé tham gia các trò chơi liên quan đến nhạc cụ, cho bé xem những hình ảnh nhạc cụ… Từ đó quan sát đánh giá xem bé có tập trung cao độ hay say mê không. Nếu bé thích thì chắc chắn việc cho bé học đàn organ là điều rất tuyệt vời đấy nhé.

Trẻ có thể đếm đến 5 và nhận diện được các mặt chữ.

Để xác định chính xác độ tuổi bé 3 tuổi học đàn organ thì bé phải đảm bảo đếm được đến 5 cũng như nhận diện được các mặt chữ cái, để biết được ký tự các nốt nhạc. Bởi đây là những yếu tố quan trọng để đảm bảo việc bé làm quen với âm nhạc được dễ dàng và thuận tiện hơn. Khi trẻ đã có thể làm được những điều trên thì khả năng bé có thể học lớp học đàn organ cho trẻ em rồi đấy.

Sức khỏe của bé có nên cho trẻ học đàn organ.

Có nên cho trẻ học đàn organ? khi bé đã nhận diện được các mặt chữ cái và đếm đến 5 thì cha mẹ cũng cần xác định xem sức khỏe của bé có đủ để bé theo học hay không. Bởi nhiều trẻ nhận thức được các mặt chữ cái nhưng ngón tay còn rất non yếu không thể điều chỉnh và đánh phím đàn tốt được. Trong trường hợp này mà cứ cố gượng ép để bé chơi đàn thì sẽ ảnh hưởng rất lớn đến ngón tay và sự phát triển cơ tay của bé.

có nên cho trẻ học đàn organ
Có nên cho trẻ học đàn organ, nên cho trẻ học đàn organ hay piano

Chính vì thế mà nhiều đứa trẻ có thể bắt đầu học organ từ 4, 5 tuổi nhưng có bé phải đến 7, 8 tuổi, thậm chí là 10 tuổi mới có thể theo học nhạc cụ này.

Khả năng tập trung chú ý của bé có đảm bảo nghe hết một bài giảng hay không?

Ở độ tuổi còn bé trẻ vẫn thích ham chơi hơn là ham học. Vì thế bạn cần để ý xem bé có thực sự tập trung vào một vấn đề gì đó ham thích quá 20 phút hay không. Trong trường hợp này bé có thể giúp bé học đàn organ được rồi.

Tuy nhiên có những trẻ lại không thích nghe những bài giảng dài dòng và chỉ thích thực hành đàn. Lúc này cha mẹ hãy cho trẻ làm quen với việc thực hành. Ban đầu chỉ là 5 phút, sau khi bé quen dần sẽ tăng lên 7, 10, 15 phút. Với trường hợp này bạn có thể giúp bé học đàn organ cùng với giáo viên để kèm cặp và hướng dẫn trẻ học bài bản hơn.

Còn nếu trẻ chưa thực sự tập trung bạn cũng không nên quá nóng vội mà hãy đợi thêm một thời gian nữa nhé.

Nên cho bé học đàn Piano hay học đàn Organ?

Vậy nên cho trẻ học đàn organ hay piano?. Rất nhiều phụ huynh băn khoăn về vấn đề nên cho con học đàn piano hay học đàn organ. Sự đắn đo lựa chọn giữa hai loại đàn này khiến phụ huynh mệt mỏi khi quyết định cho cho bé học đàn organ ở đâu.

Hầu hết phụ huynh thích chơi piano vì học đàn piano sẽ sang trọng, đẳng cấp hơn học đàn organ. Nhưng có một điều đắn đo đó là bé học đàn organ sẽ tốn chi phí cao hơn so với học đàn organ rất nhiều. Bố mẹ chỉ quan tâm đến 2 vấn đề đó mà không hề chú ý đến việc con mình thích học gì và đàn nào sẽ phù hợp với con hơn. Chơi đàn không có khái niệm sang hay không sang mà vấn đề là việc chơi đàn giúp được gì cho bé.

cho bé học đàn organ ở đâu
cho bé học đàn organ ở đâu, Hướng dẫn dạy đàn organ cho trẻ mầm non

Blog Mầm Non xin đưa ra một vài ý kiến, mong rằng các phụ huynh sẽ có một quyết định đúng đắn trong việc lựa chọn nên cho trẻ học đàn organ hay piano.

Bé có muốn học đàn organ hay không? dạy đàn organ cho trẻ mầm non.

Nhiều phụ huynh có tư tưởng muốn cho con học nhiều, biết nhiều nên cái gì cũng bắt con học mà không hề hỏi xem con có thích học đàn organ hay không. Học nhạc nói chung, không phân biệt là học đàn piano hay học đàn organ, rất tốt cho sự phát triển trí thông minh của trẻ. Nhưng nó chỉ thật sự tốt khi bé thích học, có năng khiếu và học một cách thoải mái, vui vẻ nhất.

Nếu bé đã không thích học đàn organ thì cho dù bạn có mất bao nhiêu thời gian để đắn đo suy nghĩ xem nên cho trẻ học đàn organ hay piano cũng bằng không. Ép con học đàn là một điều hoàn toàn phản khoa học, chẳng những không đạt được mục đích hỗ trợ phát triển trí tuệ cho bé mà đôi lúc còn làm bé ám ảnh với việc học đàn. Bạn có thể cho con tham gia các lớp học thử ở các trường nhạc để xem con có năng khiếu và có thích học đàn hay không?. dạy đàn organ cho trẻ mầm non

Cho con chọn đàn thay vì bố mẹ là người chọn

Đối với các bé ở độ tuổi mầm non (3-5 tuổi) thì rất đơn giản, phụ huynh không cần tốn thời gian để suy nghĩ xem nên cho con học đàn piano hay học đàn organ. Ở độ tuổi này bé chỉ có thể tiếp xúc và cảm thụ âm nhạc, giáo viên dạy đàn organ cho trẻ mầm non cũng chỉ cho bé chơi nốt trên đàn, gõ nhịp và hát theo cô thôi, không có sự phân biệt rạch ròi giữa đàn piano và đàn organ. Tốt nhất bạn nên đưa con vào học lớp dạy đàn organ cho trẻ mầm non trong giai đoạn này vì kiến thức piano là kiến thức nền, sau này bé có thể học bất kì nhạc cụ nào.

Các bé từ 6 tuổi trở lên thì cần có sự phân biệt giữa đàn Piano và đàn organ, đây là độ tuổi bé có thể nghiêm túc bắt đầu học cả hai loại đàn. Lúc này bé cũng đã được gọi là lớn, trước tiên bạn cần giải thích rõ về hai loại đàn này cho bé biết sau đó cho bé là người lựa chọn nên cho trẻ học đàn organ hay piano. Nếu tốt hơn, có thể cho bé ngồi chơi thử trên hai loại đàn để bé cảm nhận thực tế.

nên cho trẻ học đàn organ hay piano
nên cho trẻ học đàn organ hay piano

Trong trường hợp bé không biết là mình nên cho trẻ học đàn organ hay piano thì lúc này bố mẹ sẽ giúp con lựa chọn. Một trong những cách giúp bố mẹ lựa chọn đó là dựa vào tính cách của con để lựa chọn. Học đàn piano sẽ phù hợp với bé có tình trầm, sống tình cảm, kiên nhẫn và thích hoạt động độc lập. Các bé thích chơi theo nhóm đông, thích sự sôi nổi và không mấy kiên nhẫn có thể học đàn organ.

Mục đích của việc cho con đi học đàn 

Có một vấn đề trường dạy học đàn piano cho trẻ nầm non muốn nhắc đến quý phụ huynh rằng. Nếu trẻ mầm non học đàn piano, sau này muốn chuyển sang học đàn organ thì rất đơn giản. Thậm chí bé chỉ cần tìm hiều đôi chút qua sách vở thì có thể chơi đàn organ được. Nhưng nếu bé học đàn organ mà sau này muốn chuyển sang học đàn piano thì bé phải học lại từ đầu. Có thể bé sẽ học nhanh hơn so với các bé khác, nhưng bé vẫn phải bước đi từ bậc thang đầu tiên. Bố mẹ cần xác định mục đích của việc học đàn mà lựa chọn cho con học đàn Piano hay học đàn organ.

Nếu chỉ là cho con học đàn để giải trí, để bé có thể chơi sau những giờ học mệt mỏi hoặc để sau này bé có thể tham gia sinh hoạt với bạn bè thì bạn có thể chọn cho bé học đàn organ. Vì chi phí đầu tư cho việc học đàn organ không quá cao, học cũng tương đối dể hơn học đàn piano. Đàn cũng dể dàng cho việc di chuyển, sau này bé có thể mang đàn đi theo để chơi trong các dịp sinh hoạt tập thể.

Nguyên tắc khi học đàn organ

Nguyên tắc khi học đàn organ cho trẻ mầm non– Cùng với piano, đàn organ cũng là một loại nhạc cụ phổ biến được đông đảo mọi người đón nhận. Đàn organ hiện nay được thiết kế với hình dạng giống như đàn piano bao gồm có một bảng điều khiển ở trên. Ngoài ra loại đàn organ sử dụng công nghệ DSP là chủ yếu. Vậy vấn đề đặt ra là những nguyên tắc khi học đàn organ như thế nào để đạt hiệu quả nhanh nhất? Cùng theo dõi bài viết dưới đây để tìm ra những nguyên tắc này nhé.

Nguyên tắc hoạt động của đàn organ

Nguyên tắc hoạt động của đàn organ dựa trên băng thu, nghĩa là mỗi cây đàn người ta sẽ thu âm thanh của các loại nhạc cụ khác rồi tiến hành cài đặt vào trong hệ thống phím của đàn organ. Như vậy có thể nói về mặt lý thuyết loại đàn này có khả năng bắt chước bất kỳ âm thanh của tất cả các loại nhạc cụ trên thế giới. Điểm hạn chế ở đây là hầu hết một cây đàn organ thông dụng chỉ có thể thu âm thanh được khoảng 200 đến 600 nhạc cụ.

Hiện nay đa số các loại đàn organ đều được trang bị chức năng hòa đệm tự động. Vì thế người chơi có thể chơi đàn với nhiều loại nhạc cụ khác nhau được hòa âm cùng một lúc giống như một bản nhạc thật vậy.

nên cho trẻ học đàn organ hay piano
nên cho trẻ học đàn organ hay piano

Nguyên tắc khi học đàn organ

Có thể thấy nhiều người yêu mến và muốn học chơi đàn organ bởi bạn có thể chơi được nhiều âm thanh của các loại nhạc cụ khác nhau trên thế giới. Thế nhưng để học chơi đàn thành công bạn cần phải nắm vững 6 nguyên tắc khi học đàn organ dưới đây.

Nguyên tắc 1: ghi nhớ cách thức sử dụng điệu đệm bằng cách nhấn vào nút Rhythm/style (tùy thuộc vào thương hiệu đàn). Sau đó lựa chọn bảng số/vòng quay dữ liệu để chọn 1 bản nhạc mình muốn chơi (tùy từng thương hiệu mà ký hiệu này có thể là vòng quay hoặc bảng số)

Nguyên tắc 2: biết cách điều chỉnh tốc độ nhanh, chậm của điệu đệm bằng cách nhấn vào nút tempo. Tiếp đến lựa chọn nút + – hoặc mũi tên lên xuống tại vị trí bẳng số hoặc vòng quay để lựa chọn tốc độ thích hợp cho bản nhạc.

Nguyên tắc 3: bạn chọn tiếng nhạc cụ mà bạn muốn chơi bằng cách nhấn vào nút Tone/Voice (tùy từng thương hiệu đàn mà nút này có tên khác nhau). Tiếp đến sử dụng vòng quay hoặc bảng số để chọn tiếng thích hợp cho bản nhạc cần đàn.

Nguyên tắc 4: thực hiện điều chỉnh âm thanh phù hợp (Voice effect)

Trong nguyên tắc này bạn cần ghi nhớ các phím dưới đây.

Touch Reponser: còn gọi là chế độ “phím sống”. Bật thường xuyên để rèn luyện các ngón tay được tinh tế, hoàn hảo nhất.

Sustain: chế độ dùng để tạo tiếng vang ngân dài cho các nốt nhạc nhưng tốt nhất bạn nên sử dụng Pedal vang mua rời cắm ở mặt sau của đàn để tạo hiệu quả âm thành tốt hơn.

Chế độ tiếng Layer/ Dual Voice: chế độ hòa tiếng để pha trộn các loại nhạc cụ khác nhau. Tùy từng đoạn, từng bài mà bạn lựa chọn chế độ này cho thích hợp.

Ngoài ra còn nhiều chế độ khác như chế độ phân tiếng (SlitVoice), chế độ tạo hòa âm (Harmony),…

Nguyên tắc 5: chế độ đệm hợp âm tay trái bao gồm có Finger (chế độ đệm ngón đơn), chế độ đệm ngón kép (Fingered), chế độ phân tiếng (Split), chế độ Normal…

Nguyên tắc 6: sau khi đã hoàn tất 5 bước trên thì tới nguyên tắc này bạn hãy ghi nhớ tất cả những gì đã thực hiện trước đó để cài đặt vào bank tiếng giúp cho việc thực hiện một cách đơn giản và dễ dàng.

nên cho trẻ học đàn organ hay piano
nên cho trẻ học đàn organ hay piano

Nếu bạn muốn hướng con theo chuyên ngành âm nhạc hoặc luyện cho con tính kiên nhẫn và tập trung cao thì nên cho trẻ học đàn organ là lựa chọn tốt nhất. Vì khi bé chơi được piano rồi thì việc chuyển sang các nhạc cụ khác rất thuận lợi. Việc chơi được 2 tay trên đàn piano luyện cho bé tính kiên nhẫn và tập trung rất cao. Hiện tại thì piano vẫn là nhạc cụ được chọn học nhiều nhất trên thế giới.

Trên đây là những nguyên tắc dạy đàn organ cho trẻ mầm non bạn cần nhớ. Hi vọng với những chia sẻ Hướng dẫn dạy đàn organ cho trẻ mầm non này sẽ giúp các bạn dễ dàng học tập đàn organ hơn. Chúc các bạn thành công!

Blog mầm non

Diễn đàn cung cấp giáo án mầm non, tài liệu giảng dạy mầm non, bài giảng mầm non hay, giáo án lớp lá, giáo án nhà trẻ, giáo án lớp mầm, giáo án lớp lá, giáo án lớp chồi, nơi giao lưu giữa các giáo viên mầm non việt nam

2 Nhận xét

➔ Gửi kèm hình ảnh trên bài viết để được hỗ trợ tốt nhất.
➔ Để bình luận kèm hình ảnh, bạn vào trang Upload Ảnh, kéo thả để Upload hình ảnh lên.
➔ Bạn dán URL link hình ảnh vào khung bình luận và ấn Xuất bản, ảnh sẽ được tự động tải lên.
➔ Không spam trong khung bình luận, hạn chế viết tắt.
➔ Tích vào ô Thông báo cho tôi (Notify me) để nhận thông báo phản hồi của Admin

Mới hơn Cũ hơn

POST ADS1

POST ADS 2