Giáo án kế hoạch trọn bộ tháng 10 chủ đề Bản Thân

 

CHỦ ĐỀ: BÉ BIẾT GÌ VỀ BẢN THÂN

Thứ hai ngày 03/10/2023

Giáo án kế hoạch trọn bộ tháng 10 chủ đề Bản Thân

Đón trẻ, thể dục sáng

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

ĐÓN TRẺ - THẾ DỤC SÁNG

(MT1)

1. Kiến thức:

- Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, biết chào cô, chào bố mẹ trước khi vào lớp.

- Trẻ biết tác dụng tập thể dục buổi sáng là làm cho cơ thể khỏe mạnh. Trẻ biết tập theo nhịp đếm của cô các bài tập thể dục.

2. Kỹ năng: 

- Rèn luyện tính kỷ luật, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ.

3. Thái độ:

- Tích cực, hào hứng tham gia các hoạt động trong ngày.

- Hệ thống câu hỏi.

- Sân tập, xắc xô, trang phục cô và trẻ gọn gàng.

ĐÓN TRẺ


-Thông thoáng phòng chuẩn bị đón trẻ, đón trẻ vào lớp.


- Mở nhạc những bài hát trong chủ.
- Trao đổi với phụ huynh về những vấn đề liên quan đến sức khỏe,vệ sinh cơ thể của trẻ, thói quen giữ gìn vệ sinh các nhân.


- Cho trẻ chơi ở các góc. Cô bao quát và dạy trẻ biết chơi ở các góc theo chủ đề.
THỂ DỤC SÁNG


* Hoạt động 1: Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp đi chạy các kiểu, cho trẻ về 3 hàng dọc, điểm số 1-2 tách hàng.


* Hoạt động 2:Trọng động: Tập theo nhịp hô (tập 2 lần 8 nhịp)


+ Hô hấp: Ngửi hoa


+ Tay: Tay đưa ra phía trước, gập trước ngực.


+ Bụng: Hai tay dang ngang chân bước sang phải, sang trái.


+ Chân: Bước khuỵu 1 chân ra phía trước, chân sau thẳng.


+ Bật: Nhảy lên đưa một chân về phía trước, một chân về phía sau.


* Hoạt động 3. Hồi tĩnh: Cùng trẻ chơi trò chơi chim bay cò bay nhẹ nhàng đi quanh sân tập 2-3 vòng

Trò chuyện

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

TRÒ CHUYỆN

(MT75)

1. Kiến thức:

- Trẻ biết giới thiệu về bản thân mình, biết được những đặc điểm của mình khác với các bạn

2. Kỹ năng:

- Phát triển ngôn ngữ, rèn kĩ năng trả lời các câu hỏi của cô

3. Thái độ:

- Giáo dục trẻ chăm sóc bản thân mình, và biết  giúp đỡ bạn.

Hệ thống câu hỏi

- Hãy giới thiệu về mình: Họ tên ngày sinh nhật, giới tính sở thích.


- So sánh xem con và bạn giống hay khác nhau ở điểm nào.


- Trẻ tìm ký hiệu riêng của trẻ, thẻ tên của từng trẻ.


- Hãy giữ gìn, chăm sóc và bảo về cho cơ thể


- Tôn trọng đoàn kết giúp đỡ bạn.

Hoạt động học

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

--Vận động:

Thể dục: Đi nối bàn chân tiến, lùi

TCVĐ: Mèo đuổi chuột

(MT2)

1. Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên vận động: “Đi nối bàn chân tiến lùi”. Biết cách thực hiện bài tập phát triển chung.

- Trẻ biết thực hiện vận động “Đi nối bàn chân tiến lùi”. Trẻ nhớ tên và biết cách chơi trò chơi vận động “Mèo đuổi chuột”. Trẻ biết tập thể dục tốt cho sức khỏe.

2. Kỹ năng:

-  Rèn luyện tính kiên trì và làm theo hiệu lệnh của cô.

- Phối hợp nhịp nhàng giữa tay và chân. Phát triển cơ tay, cơ chân cho trẻ. Rèn tính khéo léo, nhanh nhẹn cho trẻ, giúp trẻ tự tin.

3. Thái độ:

- Trẻ có ý thức và hào hứng tham gia tập luyện.

- Địa điểm tổ chức: phòng học.

- Đồ dùng dụng cụ của cô: Trang phục cô gọn gàng, nhạc, máy tính, loa, bóng…

- Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Trang phục gọn gàng, vòng, phấn….

* Hoạt động 1: Gây hứng thú – kiểm tra sức khỏe

- Cô trò chuyện cùng trẻ và dẫn dắt trẻ vào bài

* Hoạt động 2: Khởi động:

Cho trẻ đi theo đội hình vòng tròn làm đoàn tàu (đi các kiểu chân, chạy theo hiệu lệnh của cô về đội hình 3 hàng dọc).

* Hoạt động 3: Trọng động:

* Bài tập phát triển chung: (2 lần x 8 nhịp)

+ Tay: Tay đưa ra phía trước, gập trước ngực.

+ Bụng: Hai tay dang ngang chân bươc sang phải, sang trái.

+ Chân: Bước khuỵu 1 chân ra phía trước, chân sau thẳng.

+ Bật: Nhảy lên đưa một chân về phía trước, một chân về phía sau.

* Vận động cơ bản: “Đi nối bàn chân tiến lùi”

- Cô giới thiệu tên vận động.

- Cô khảo sát trẻ

- Cô làm mẫu lần 1.

- Cô làm mẫu lần 2 vừa làm vừa phân tích:  Tư thế chuẩn bị: đứng thẳng hai tay chống hông, khi có hiệu lệnh cô bước đi thẳng hướng về phía trước, gót bàn chân trước chạm mũi bàn chân sau. Ngược lại, ta thực hiện đi nối bàn chân lùi mũi bàn chân chạm gót bàn chân.

- 1, 2 trẻ nhanh nhẹn lên thực hiện.

- Cả lớp thực hiện.

- Cho trẻ thi đua theo tổ.

- Trẻ thực hiện cô bao quát, sửa cho những trẻ thực hiện chưa đúng kỹ năng.

- Củng cố: Hỏi lại tên bài tập và mời 1 trẻ thực hiện lại 1 lần để khắc sâu cho trẻ.

* Trò chơi vận động: “Mèo đuổi chuột”

- Cô giới thiệu tên trò chơi

- Cô hỏi trẻ cách chơi và luật chơi

- Cô cho trẻ chơi 2 - 3 lần.

- Cô bao quát trẻ chơi.

- Cô nhận xét trẻ chơi.

* Hoạt động 4: Hồi tĩnh

- Cho trẻ đi nhẹ nhàng

* Hoạt động 5: Kết thúc

- Cô nhận xét và tuyên dương.

Hoạt động ngoài trời

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

* HĐCMĐ:“Tự giới thiệu về mình”

* Trò chơi vận động: “Tìm bạn”

* Chơi tự do

(MT44)

1. Kiến thức:

-  Trẻ biết tự giới thiệu về họ tên, giới tính, sở thích cả trẻ

.
2. Kỹ năng:

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, khả năng giao tiếp tự tin.


3. Thái độ:

- Giáo dục trẻ biết yêu quý bản thân, giữ gìn sức khỏe.

- Địa điểm tổ chức: Ngoài trời, khu vui chơi trải nghiệm


- Đồ dùng dụng cụ của cô: Trang phục cô gọn gàng, nhạc, máy tính, loa, bóng…


- Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Trang phục gọn gàng, vòng, phấn….

*  Hoạt động có mục đích: “Tự giới thiệu về mình”


- Nhà trường sắp tổ chức cuộc thi bé tài năng khỏe ngoan để đến với cuộc thi cô cháu mình cùng tập màn chào hỏi nhé.

- Cho trẻ đứng thành vòng tròn lớn, trẻ đứng cạnh cô khởi xướng giới thiệu: tôi là (họ và tên trẻ), tôi là bạn trai (gái). Tôi có thể (khả năng của trẻ)... Đây là người bạn của tôi. Và người bạn kế tiếp giới thiệu tương tự.


- Khuyến khích trẻ nói ngày, tháng, năm sinh.
Quá trình trẻ giới thiệu, cô luôn khích lệ trẻ mạnh dạn nói to sử ngọng cho trẻ.


- Cô cho cả lớp hát bài Hoa bé ngoan.


* Trò chơi vận động: “Tìm bạn”


- Cô giới thiệu tên trò chơi.


- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi:


- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.


- Cô nhận xét trẻ chơi.


* Chơi tự do


- Cô cho trẻ chơi đồ chơi ngoài trời

- Chơi khu vui chơi trải nghiệm


- Cô bao quát quan sát trẻ.Cô nhận xét.

Hoạt động chơi góc

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

CHƠI, HOẠT DỘNG GÓC: Nhánh tôi là ai

(MT32)

1. Kiến thức:

-  Trẻ biết tên các góc chơi, về đúng góc chơi, biết đoàn kết và có nề nếp khi chơi.


2. Kỹ năng:

- Có kĩ năng sử dụng đồ dùng, đồ chơi học tập để chơi trò chơi. Có kĩ năng thỏa thuận, phân vai, nhận nhiệm vụ khi chơi.

- Thể hiện được hành động của vai chơi, thao tác với đồ chơi. Có kỹ năng liên kết các góc chơi linh hoạt.
- Rèn trẻ lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định, xếp ngay ngắn, gọn gàng, nói vừa đủ nghe...


3. Thái độ:

-  Quan tâm, giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn, chơi hòa đồng và hợp tác cùn bạn thực hiện công việc đến cùng.


- Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, trường lớp, đồ dùng đồ chơi.

- Đồ dùng đồ chơi các góc:


+ Góc xây dựng: Khối xây dựng, thảm cỏ, hoa, gạch, cây xanh...


+ Góc bé yêu nghệ thuật: - Câu lạc bộ bé yêu nhạc: dụng cụ âm nhạc, mũ múa, quần áo biểu diễn...


- Bé nào khéo tay hơn: Các nguyên liệu dành cho bé sáng tạo, giấy màu, đất nặn, hồ dán.


+ Góc phân vai: “Phòng khám đa khoa”: Bộ khám bệnh bác sĩ, bảng kiểm tra thị lực, tranh ảnh khuyên về giữ gìn vệ sinh thân thể... Mời bạn đến gia đình tôi: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi vào bếp, thực phẩm...


+ Góc học tập: Thẻ chữ cái, chữ số, tranh trò chơi “tinh mắt ghép hình”, trò chơi: Ô cửa bí mật, tranh truyện, lá cây, hồ dán, sáp màu,

* Trò chuyện:


- Nhạc và cho trẻ hát bài “Búp bê xinh” và trò chuyện theo nội dung bài hát.


- Cho trẻ đi quanh lớp tìm hiểu về các góc chơi có gì đặc biệt?Với chủ đề nhánh “Bé là ai” chúng mình sẽ chơi gì?


- Cô gợi ý cho để cho trẻ vào góc chơi:


- Cô đặt câu hỏi gợi mở để trẻ nói nên những hiểu biết của trẻ về hoạt động ở các góc chơi trong lớp theo chủ đề nhánh.

- Có thể gợi ý cho trẻ nhận vai chơi, góc chơi.


* Trẻ vào góc chơi:


- Cô giúp trẻ về góc chơi của mình, giúp trẻ phân vai và chọn đồ chơi, hỏi ý tưởng chơi và gợi ý nội dung chơi, quan sát khuyến khích trẻ chơi tốt, nhắc trẻ nói vừa đủ nghe, bảo vệ giữ gìn đồ chơi...


- Cô lưu ý quan sát và hướng dẫn trẻ chơi trọng tâm ở góc phân vai, kết hợp quan sát nhắc nhở trẻ chơi ở các góc khác. Động viên khuyến khích trẻ chơi sáng tạo, kết hợp giáo dục trẻ ý thức đoàn kết, giữ gìn đồ chơi trong khi chơi…


- Góc phân vai: Đóng vai thể hiện các vai chơi Gia đình; Lớp học.


+ Phòng khám đa khoa: kiểm tra thị lực, sức khoẻ cho bệnh nhân...


- Góc xây dựng: Xây nhà bé ở.


- Góc câu lạc bộ bé yêu nhạc: Hát, múa, đọc thơ... chủ đề “Bé biết gì về bản thân mình”


- Góc sách làm tranh truyện về một số đặc điểm, hình dáng bên ngoài của bản thân, làm thẻ tên.


- Góc học tập: Làm các bài tập.
(Cô chú ý rèn nề nếp khi trẻ chơi, gợi mở cho trẻ chơi khi trẻ còn lúng túng, nhắc trẻ cất đồ dùng dọn dẹp đồ chơi gọn gàng)


* Kết thúc:


- Nhạc “Hết giờ chơi” Trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.

Hoạt động chiều

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

* Trò chơi: “Tôi vui tôi buồn” (mới)

* HOẠT ĐỘNG: Bé chơi với đất nặn

* Chơi tự chọn

* Nêu gương cuối ngày

(MT107)

1. Kiến thức:

-  Trẻ biết tạo ra sản phẩm khi chơi với đất nặn


2. Kỹ năng:

- Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay.


3. Thái độ:

- Hứng thú tham gia vào các hoạt động.

- Địa điểm tổ chức hoạt động: Trong lớp


- Đồ dùng dụng cụ của cô: Đất nặn


- Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Bảng, đất nặn. Đồ dùng ở các góc.

* Trò chơi: “Tôi vui tôi buồn” (mới)


- Cô giới thiệu tên trò chơi.


- Cô giới thiệu cách chơi: Cho mỗi trẻ chọn một trạng thái cảm xúc mà trẻ thích. Để bức tranh có khuôn mặt biểu thị trạng thái cảm xúc vào vòng tròn. Cho trẻ vận động theo ý thích theo nhạc khi nhạc kết thúc trẻ phải chạy nhanh về vòng tròn có khuôn mặt thể hiện cảm xúc mà trẻ đã chọn.


- Luật chơi: Trẻ nào về sai phải nhảy lò cò

- Cô cho trẻ nhắc lại


- Cho trẻ chơi 2-3 lần


- Nhận xét trẻ chơi.


* Hoạt động: Bé chơi với đất nặn


- Cô mở hộp quà và lấy đất nặn ra.


- Các con sẽ làm gì với viên đất nặn này?


- Chia cho mỗi trẻ 1 rổ đồ dùng, bảng con và dao nhựa.


- Cho trẻ chơi với đất nặn theo ý thích bản thân.


- Cô đi quan sát hướng dẫn trẻ chơi.


- Cô nhận xét tuyên dương rẻ


* Chơi tự chọn


* Nêu gương cuối ngày

Đánh giá/ Nhận xét

Họ và tên

Tình trạng sức khỏe

Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi

Kiến thức kỹ năng

Lưu ý điều chỉnh kế hoạch

Phạm Đức Hải

Tốt

Hứng thú tham gia vào hoạt động

Thực hiện tốt vận động đi nối bàn chân tiến lùi

Phạm Duy Phong

Tốt

Chưa chú ý thực hiện theo cô

Đã tự giới thiệu về bản thân

Chỉnh sửa


Thứ ba ngày 04/10/2023

Đón trẻ, thể dục sáng

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

ĐÓN TRẺ - THẾ DỤC SÁNG

(MT1)

1. Kiến thức:

- Trẻ biết cất dọn dẹp đồ chơi dùng cá nhân đúng nơi quy định, biết chào cô, chào bố mẹ trước khi vào lớp.

- Trẻ biết tác dụng tập thể dục buổi sáng là làm cho cơ thể khỏe mạnh. Trẻ biết tập theo nhịp đếm của cô các bài tập thể dục.

2. Kỹ năng: 

- Rèn luyện tính kỷ luật, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ.

3. Thái độ:

- Tích cực, hào hứng tham gia các hoạt động trong ngày.

- Hệ thống câu hỏi.

- Sân tập, xắc xô, trang phục cô và trẻ gọn gàng.

ĐÓN TRẺ
-Thông thoáng phòng chuẩn bị đón trẻ, đón trẻ vào lớp.
- Mở nhạc những bài hát trong chủ.
- Trao đổi với phụ huynh về những vấn đề liên quan đến sức khỏe,vệ sinh cơ thể của trẻ, thói quen giữ gìn vệ sinh các nhân.
- Cho trẻ chơi ở các góc. Cô bao quát và dạy trẻ biết chơi ở các góc theo chủ đề.


THỂ DỤC SÁNG


* Hoạt động 1: Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp đi chạy các kiểu, cho trẻ về 3 hàng dọc, điểm số 1-2 tách hàng.


* Hoạt động 2:Trọng động: Tập theo nhịp hô (tập 2 lần 8 nhịp)


+ Hô hấp: Ngửi hoa


+ Tay: Tay đưa ra phía trước, gập trước ngực.


+ Bụng: Hai tay dang ngang chân bước sang phải, sang trái.


+ Chân: Bước khuỵu 1 chân ra phía trước, chân sau thẳng.


+ Bật: Nhảy lên đưa một chân về phía trước, một chân về phía sau.


* Hoạt động 3.Hồi tĩnh: Cùng trẻ chơi trò chơi chim bay cò bay nhẹ nhàng đi quanh sân tập 2-3 vòng

Trò chuyện

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

TRÒ CHUYỆN

(MT75)

1. Kiến thức:

- Trẻ biết giới thiệu về bản thân mình, biết được những đặc điểm của mình khác với các bạn

2. Kỹ năng:

- Phát triển ngôn ngữ, rèn kĩ năng trả lời các câu hỏi của cô

3. Thái độ:

- Giáo dục trẻ chăm sóc bản thân mình, và biết  giúp đỡ bạn.

Hệ thống câu hỏi

- Hãy giới thiệu về mình: Họ tên ngày sinh nhật, giới tính sở thích.


- So sánh xem con và bạn giống hay khác nhau ở điểm nào.


- Trẻ tìm ký hiệu riêng của trẻ, thẻ tên của từng trẻ.


- Hãy giữ gìn, chăm sóc và bảo về cho cơ thể


- Tôn trọng đoàn kết giúp đỡ bạn.

Hoạt động học

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

--Làm quen với toán:

Làm quen với toán: Xác định phía phải, trái so với bạn khác

(MT42)

1. Kiến thức:

-  Trẻ nhận biết phía phải, phía trái của bản thân. Xác định được phía phải, phía trái của đối tượng khác có sự định hướng.

2. Kỹ năng:

- Kỹ năng xác định được vị trí của các đối tượng về phía phải hoặc phía trái của bạn làm chuẩn, nêu và giải thích được kết quả dựa vào sự định hướng trên bản thân trẻ.

3. Thái độ:

- Tích cực tham gia các hoạt động tập thể cùng cô giáo.

- Địa điểm tổ chức: Trong lớp

- Đồ dùng dụng cụ của cô: Lọ hoa, hộp quà, Tranh nhà, búp bê, tranh bé trai bé gái

- Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Vòng, bóng đồ dùng ở các góc.

Hoạt động 1: Gây hứng thú

- Hát bài “Tay thơm tay ngoan”

- Dẫn dắt vào bài.

Hoạt động 2: Ôn nhận biết phía  phải, phía trái của bản thân.

- Tay phải của các con đâu? Các con chống tay phải vào hông bên phải.

- Tay trái của các con đâu? Các con chống tay trái vào hông bên trái.

- Lắc cái mông sang bên phải, lắc cái mông sang bên trái (trẻ tập hai lần).

- Nghiêng đầu về bên phải, nghiêng đầu về bên trái (trẻ tập hai lần).

- Trẻ chống hai  tay vào hông, vặn người sang bên phải, vặn người sang bên trái, vỗ tay sang bên phải, vỗ tay sang bên trái (trẻ tập hai lần).

- Chân phải các con đâu? Các con dậm chân 5 cái.

(trẻ vừa dậm chân vừa đếm).

- Chân trái các con đâu? Các con dậm chân 5 cái .

(Trẻ vừa dậm chân vừa đếm )

Hoạt động 3: Xác định phía phải – phái trái so với bạn khác

- Cô cho trẻ đứng cùng hướng với 1 bạn khác

- Cô hỏi trẻ :

+ Tay trái của bạn A cùng phía với tay nào của con?

+ Tay phải của bạn A cùng phía với tay nào của con?

- Cô đặt hộp quà phía trái của bạn A, lọ hoa nằm phía phải bạn A.

+ Hộp quà nằm ở phía nào của bạn A?

+ Lọ hoa nằm ở phía nào của bạn A?

-  Khi bạn A đứng cùng hướng với con thì phía trái của bạn A là phía trái của mình. Phía phải của bạn A là phía phải của mình.

-  Cô cho cả lớp, tổ, cá nhân nhắc lại.

- Cô yêu cầu trẻ A đứng ngược hướng với bạn.

-  Cô hỏi trẻ :

+ Tay trái của bạn A cùng phía với tay nào của con?

+ Tay phải của bạn A cùng phía với tay nào của con?

-   Khi bạn A đứng ngược hướng với các con, các con hãy nhìn xem hộp quà bây giờ nằm ở phía nào của bạn A. Lọ hoa nằm ở phía nào của bạn A?

- Khi bạn A đứng ngược hướng với các con, thì phía trái của bạn A sẽ là phía phải của các con. Còn phía phải của bạn A sẽ là phía trái của các con.

- Cô cho cả lớp, tổ, cá nhân nhắc lại.

Hoạt động 4: Luyện tập củng cố.

* Trò chơi 1: Thỏ con nhanh trí

-Các con làm những chú thỏ tắm nắng, vừa chơi vừa đọc bài: Cáo và Thỏ, khi kết thúc bài hát các bạn nam sẽ chạy về ngôi nhà bên phải của cô, bạn nữ về ngôi nhà bên trái của cô. Cô kiểm tra kết quả chơi và cho trẻ chơi ngược lại.

- Cho trẻ chơi 2 – 3 lần.

* Trò chơi 2: Ai nhanh hơn.

- Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội:

Đội 1: Sẽ chọn những hình ảnh theo yêu cầu của cô, dán ở phía trái của bạn búp bê.

Đội 2: Sẽ chọn những hình ảnh theo yêu cầu của cô, dán ở phía phải của bạn búp bê.

- Luật chơi: Đội nào tìm được nhiều hình ảnh theo yêu cầu của cô, đội đó sẽ chiến thắng.

- Cô tổ chức cho trẻ chơi.

- Cô nhận xét kết quả trò chơi của 2 đội.

Hoạt động 5: Kết thúc

- Cô nhận xét tuyên dương.

- Cho trẻ thu dọn đồ dùng.

Hoạt động ngoài trời

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

* HĐCMĐ: “Xếp tóc  bé trai, bé gái từ nhiều nguyên liệu”

* Trò chơi vận động: “Kéo co”

* Chơi tự do

(MT104)

1. Kiến thức:

- Trẻ biết xếp mái tóc cho bé trai bé gái từ nhiều nguyên liệu như: len, lá cây, xốp vụn...
2. Kỹ năng:

-  Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay.
3. Thái độ:

- Giáo dục trẻ có ý thức tốt trong hoạt động hàng ngày. Có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.

- Địa điểm tổ chức: ngoài trời, chợ quê
- Đồ dùng dụng cụ của cô: Loa, máy tính
- Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Vòng, bóng, lá cây, xốp vụn, len, băng dính hai mặt, sỏi, hạt bưởi....

* Hoạt động có mục đích: “Xếp tóc bé trai, bé gái từ nhiều nguyên liệu”
- Cô có bức tranh gì ?
- Ai nhận xét được về bức tranh này?
- Đồ dùng cô chuẩn bị có những gì ?
- Với đồ dùng này chúng mình sẽ làm gì ?
- Cô cho trẻ lấy đồ dùng
- Cho trẻ xếp tóc bé trai, bé gái từ nguyên liệu cô đã chuẩn bị: len, lá cây, xốp vụn...
- Cô cho trẻ thực hiện.
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
* Trò chơi vận động: “Kéo co”
- Cô giới thiệu cho trẻ tên trò chơi.
- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô nhận xét chơi.
* Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời.

- Cho trẻ chơi chợ quê.
- Cô bao quát và quán sát.
- Cô nhận xét giờ chơi

Hoạt động chơi góc

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

CHƠI, HOẠT DỘNG GÓC: Nhánh tôi là ai

(MT32)

1. Kiến thức:

-  Trẻ biết tên các góc chơi, về đúng góc chơi, biết đoàn kết và có nề nếp khi chơi.
2. Kỹ năng:

- Có kĩ năng sử dụng đồ dùng, đồ chơi để chơi trò chơi. Có kĩ năng thỏa thuận, phân vai, nhận nhiệm vụ khi chơi.

- Thể hiện được hành động của vai chơi, thao tác với đồ chơi. Có kỹ năng liên kết các góc chơi linh hoạt.
- Rèn trẻ lấy và cất đồ chơi học tập đúng nơi quy định, xếp ngay ngắn, gọn gàng, nói vừa đủ nghe...
3. Thái độ:

-  Quan tâm, giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn, chơi hòa đồng và hợp tác cùn bạn thực hiện công việc đến cùng.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, trường lớp, đồ dùng đồ chơi.

- Đồ dùng đồ chơi các góc:
+ Góc xây dựng: Khối xây dựng, thảm cỏ, hoa, gạch, cây xanh...
+ Góc bé yêu nghệ thuật: - Câu lạc bộ bé yêu nhạc: dụng cụ âm nhạc, mũ múa, quần áo biểu diễn...
- Bé nào khéo tay hơn: Các nguyên liệu dành cho bé sáng tạo, giấy màu, đất nặn, hồ dán.
+ Góc phân vai: “Phòng khám đa khoa”: Bộ khám bệnh bác sĩ, bảng kiểm tra thị lực, tranh ảnh khuyên về giữ gìn vệ sinh thân thể... Mời bạn đến gia đình tôi: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi vào bếp, thực phẩm...
+ Góc học tập: Thẻ chữ cái, chữ số, tranh trò chơi “tinh mắt ghép hình”, trò chơi: Ô cửa bí mật, tranh truyện, lá cây, hồ dán, sáp màu,

* Trò chuyện:
- Nhạc và cho trẻ hát bài “Búp bê xinh” và trò chuyện theo nội dung bài hát.
- Cho trẻ đi quanh lớp tìm hiểu về các góc chơi có gì đặc biệt?Với chủ đề nhánh “Bé là ai” chúng mình sẽ chơi gì?
- Cô gợi ý cho để cho trẻ vào góc chơi:
- Cô đặt câu hỏi gợi mở để trẻ nói nên những hiểu biết của trẻ về hoạt động ở các góc chơi trong lớp theo chủ đề nhánh.
- Có thể gợi ý cho trẻ nhận vai chơi, góc chơi.
* Trẻ vào góc chơi:
- Cô giúp trẻ về góc chơi của mình, giúp trẻ phân vai và chọn đồ chơi, hỏi ý tưởng chơi và gợi ý nội dung chơi, quan sát khuyến khích trẻ chơi tốt, nhắc trẻ nói vừa đủ nghe, bảo vệ giữ gìn đồ chơi...
- Cô lưu ý quan sát và hướng dẫn trẻ chơi trọng tâm ở góc phân vai, kết hợp quan sát nhắc nhở trẻ chơi ở các góc khác. Động viên khuyến khích trẻ chơi sáng tạo, kết hợp giáo dục trẻ ý thức đoàn kết, giữ gìn đồ chơi trong khi chơi…
- Góc phân vai: Đóng vai thể hiện các vai chơi Gia đình; Lớp học.
+ Phòng khám đa khoa: kiểm tra thị lực, sức khoẻ cho bệnh nhân...
- Góc xây dựng: Xây nhà bé ở.
- Góc câu lạc bộ bé yêu nhạc: Hát, múa, đọc thơ... chủ đề “Bé biết gì về bản thân mình”
- Góc sách làm tranh truyện về một số đặc điểm, hình dáng bên ngoài của bản thân, làm thẻ tên.
- Góc học tập: Làm các bài tập.
(Cô chú ý rèn nề nếp khi trẻ chơi, gợi mở cho trẻ chơi khi trẻ còn lúng túng, nhắc trẻ cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng)
* Kết thúc:
- Nhạc “Hết giờ chơi” Trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.

Hoạt động chiều

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

* Trò chơi: “Đua ngựa”

* HOẠT ĐỘNG: Giải câu đố

* Chơi tự chọn

* Nêu gương cuối ngày

(MT92)

1. Kiến thức:

- Trẻ giải được các câu đố về chủ đề bản thân.
2. Kỹ năng:

- Rèn trí óc nhanh nhẹn thông minh để giải đố.
3. Thái độ:

- Tích cực giải đố cùng cô

- Địa điểm tổ chức: Trong lớp
- Đồ dùng dụng cụ của cô: Hệ thống câu hỏi, câu đố
- Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Vòng, bóng đồ dùng ở các góc.

* Trò chơi: “Đua ngựa”
- Cô giới thiệu tên trò chơi:
- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi:
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
- Nhận xét tuyên dương
- Cô nhận xét giờ chơi.
* Hoạt động: Giải câu đố
- Cô trò chuyện với trẻ về một số bộ phận trên cơ thể trẻ.
- Cô đọc câu đố về: Cái miệng, cái tai, cái mũi, đôi mắt. Sau mỗi câu đố cô trò chuyện với trẻ.
- Cô gọi tập thể, cá nhân, sửa sai cho trẻ và khích lệ trẻ kịp thời.
- Cô khái quát lại và giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân
* Chơi tự chọn
* Nêu gương cuối ngày

Đánh giá/ Nhận xét

Họ và tên

Tình trạng sức khỏe

Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi

Kiến thức kỹ năng

Lưu ý điều chỉnh kế hoạch

Nguyễn Xuân Bách

Trẻ khỏe mạnh nhanh nhẹn

Hứng thú tham gia vào các hoạt động

Đã xác định được phía phải phía trái

Nguyễn Thị Bảo Trâm

Tốt

Hứng thú tham gia vào các hoạt động

Tích cực giải câu đố

Chỉnh sửa

Thứ tư ngày 05/10/2023

Đón trẻ, thể dục sáng

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

ĐÓN TRẺ - THẾ DỤC SÁNG

(MT1)

1. Kiến thức:

- Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, biết chào cô, chào bố mẹ trước khi vào lớp.

- Trẻ biết tác dụng tập thể dục buổi sáng là làm cho cơ thể khỏe mạnh. Trẻ biết tập theo nhịp đếm của cô các bài tập thể dục.

2. Kỹ năng: 

- Rèn luyện tính kỷ luật, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ.

3. Thái độ:

- Tích cực, hào hứng tham gia các hoạt động trong ngày.

- Hệ thống câu hỏi.

- Sân tập, xắc xô, trang phục cô và trẻ gọn gàng.

ĐÓN TRẺ
-Thông thoáng phòng chuẩn bị đón trẻ, đón trẻ vào lớp.
- Mở nhạc những bài hát trong chủ.
- Trao đổi với phụ huynh về những vấn đề liên quan đến sức khỏe,vệ sinh cơ thể của trẻ, thói quen giữ gìn vệ sinh các nhân.
- Cho trẻ chơi ở các góc. Cô bao quát và dạy trẻ biết chơi ở các góc theo chủ đề.
THỂ DỤC SÁNG
* Hoạt động 1: Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp đi chạy các kiểu, cho trẻ về 3 hàng dọc, điểm số 1-2 tách hàng.
* Hoạt động 2:Trọng động: Tập theo nhịp hô (tập 2 lần 8 nhịp)
+ Hô hấp: Ngửi hoa
+ Tay: Tay đưa ra phía trước, gập trước ngực.
+ Bụng: Hai tay dang ngang chân bước sang phải, sang trái.
+ Chân: Bước khuỵu 1 chân ra phía trước, chân sau thẳng.
+ Bật: Nhảy lên đưa một chân về phía trước, một chân về phía sau.
* Hoạt động 3.Hồi tĩnh: Cùng trẻ chơi trò chơi chim bay cò bay nhẹ nhàng đi quanh sân tập 2-3 vòng

Trò chuyện

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

TRÒ CHUYỆN

(MT75)

1. Kiến thức:

- Trẻ biết giới thiệu về bản thân mình, biết được những đặc điểm của mình khác với các bạn

2. Kỹ năng:

- Phát triển ngôn ngữ, rèn kĩ năng trả lời các câu hỏi của cô

3. Thái độ:

- Giáo dục trẻ chăm sóc bản thân mình, và biết  giúp đỡ bạn.

Hệ thống câu hỏi

- Hãy giới thiệu về mình: Họ tên ngày sinh nhật, giới tính sở thích.
- So sánh xem con và bạn giống hay khác nhau ở điểm nào.
- Trẻ tìm ký hiệu riêng của trẻ, thẻ tên của từng trẻ.
- Hãy giữ gìn, chăm sóc và bảo về cho cơ thể
- Tôn trọng đoàn kết giúp đỡ bạn.

Hoạt động học

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

--Hoạt động tạo hình:

Tạo hình: Vẽ tô màu chân dung bé

(MT105)

1. Kiến thức:

- Trẻ biết vận dụng các nét cong, thẳng, xiên để vẽ bức tranh về chân dung của mình.

2. Kỹ năng:

- Củng cố cho trẻ những kỹ năng cầm bút, tư thế ngồi.

- Rèn kĩ năng sắp xếp bố cục hợp lý, kĩ năng phối hợp màu sắc hài hòa.

3. Thái độ:

- Hứng thú tham gia vào các hoạt động.

- Địa điểm tổ chức hoạt động: Trong lớp.

- Đồ dùng dụng cụ của cô: Tranh mẫu, sáp màu, nam châm. Trang phục bạn trai, bạn gái.

- Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Vở tạo hình, sáp màu.

Hoạt động 1: Gây hứng thú

- Cô trò chuyện với trẻ về hình dáng bên ngoài của trẻ.

Hoạt động 2: Cho trẻ quan sát tranh mẫu và đàm thoại

- Cho trẻ xem tranh đàm thoại với trẻ bố cục bức tranh.

Hoạt động 3: Vẽ mẫu

- Hôm nay cô sẽ cho các con vẽ về chân dung của các con nhé.

+ Trước tiên vẽ gì?

+ Sau đó vẽ tóc (Là bạn gái thì tóc như thế nào? Con trai thì tóc ra sao?)

+ Vẽ cổ và vai: Dưới cằm vẽ 2 nét thẳng rồi uốn ngang làm bờ vai ngược chiều nhau ở 2 bên cằm.

- Vẽ mắt ở giữa khuôn mặt, vẽ mũi, vẽ môi

- Cuối cùng là vẽ áo. Làm thế nào đẻ bức tranh đẹp hơn?

Hoạt động 4: Trẻ thực hiện

- Cô nhắc nhở trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút...

- Cho trẻ thực hiện trong khi trẻ làm cô hỏi trẻ:

   + Con đang làm gì? Con vẽ gì đấy?

   + Con vẽ như thế nào?

- Hướng dẫn những trẻ còn lúng túng

- Nhắc trẻ bố cục tranh hợp lý.

Hoạt động 5: Trưng bày sản phẩm

- Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm

- Trẻ nhận xét bài của nhau.

- Cô nhận xét chung tuyên dương trẻ.

Hoạt động 6. Kết thúc:

- Cho trẻ thu dọn đồ dùng.

Hoạt động ngoài trời

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

* HĐCMĐ: “Trò chuyện về trang phục của bé”

* Trò chơi vận động: “Bé tạo dáng”

* Chơi tự do

(MT75)

1. Kiến thức:

- Trẻ biết được trang phục của bạn nam mặc áo phông, quần sooc và bạn nữ mặc
2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát ghi nhớ có chủ định. Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi một cách mạch lạc.
3. Thái độ:

- Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp với giới tính và giữ gìn quần áo sạch sẽ.

- Địa điểm tổ chức hoạt động: Ngoài trời
- Đồ dùng dụng cụ của cô: Trang phục bạn trai, bạn gái.
- Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Vòng, phấn, bóng... Đồ dùng các góc.

* Hoạt động có mục đích: “Trò chuyện về trang phục của bé”
- Cô cùng trẻ đi và đọc bài “Dung dăng dung dẻ”
- Cho trẻ đứng thành vòng tròn hoặc theo nhóm dưới sân trường.
- Hãy nhìn lại xem trang phục của cô và các bạn trong lớp mình hôm nay như thế nào?
-> Giáo dục trẻ mặc quần áo phù hợp với giới tính và giữ gìn quần áo sạch sẽ.
* Trò chơi vận động: “Bé tạo dáng”
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi.
- Cho trẻ chơi trò chơi cùng cô 2 - 3 lần
- Nhận xét, động viên trẻ.
* Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời.

- Chơi khu phát triển vận động
- Cô bao quát, quán sát trẻ. Cô nhận xét.

Hoạt động chơi góc

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

CHƠI, HOẠT DỘNG GÓC: Nhánh tôi là ai

(MT32)

1. Kiến thức:

-  Trẻ biết tên các góc chơi, về đúng góc chơi, biết đoàn kết và có nề nếp khi chơi.
2. Kỹ năng:

- Có kĩ năng sử dụng đồ dùng, đồ chơi để chơi trò chơi. Có kĩ năng thỏa thuận, phân vai, nhận nhiệm vụ khi chơi.

- Thể hiện được hành động của vai chơi, thao tác với đồ chơi. Có kỹ năng liên kết các góc chơi linh hoạt.
- Rèn trẻ lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định, xếp ngay ngắn, gọn gàng, nói vừa đủ nghe...
3. Thái độ:

-  Quan tâm, giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn, chơi hòa đồng và hợp tác cùn bạn thực hiện công việc đến cùng.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, trường lớp, đồ dùng đồ chơi.

- Đồ dùng đồ chơi các góc:
+ Góc xây dựng: Khối xây dựng, thảm cỏ, hoa, gạch, cây xanh...
+ Góc bé yêu nghệ thuật: - Câu lạc bộ bé yêu nhạc: dụng cụ âm nhạc, mũ múa, quần áo biểu diễn...
- Bé nào khéo tay hơn: Các nguyên liệu dành cho bé sáng tạo, giấy màu, đất nặn, hồ dán.
+ Góc phân vai: “Phòng khám đa khoa”: Bộ khám bệnh bác sĩ, bảng kiểm tra thị lực, tranh ảnh khuyên về giữ gìn vệ sinh thân thể... Mời bạn đến gia đình tôi: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi vào bếp, thực phẩm...
+ Góc học tập: Thẻ chữ cái, chữ số, tranh trò chơi “tinh mắt ghép hình”, trò chơi: Ô cửa bí mật, tranh truyện, lá cây, hồ dán, sáp màu,

* Trò chuyện:
- Nhạc và cho trẻ hát bài “Búp bê xinh” và trò chuyện theo nội dung bài hát.
- Cho trẻ đi quanh lớp tìm hiểu về các góc chơi có gì đặc biệt?Với chủ đề nhánh “Bé là ai” chúng mình sẽ chơi gì?
- Cô gợi ý cho để cho trẻ vào góc chơi:
- Cô đặt câu hỏi gợi mở để trẻ nói nên những hiểu biết của trẻ về hoạt động ở các góc chơi trong lớp theo chủ đề nhánh.
- Có thể gợi ý cho trẻ nhận vai chơi, góc chơi.
* Trẻ vào góc chơi:
- Cô giúp trẻ về góc chơi của mình, giúp trẻ phân vai và chọn đồ chơi, hỏi ý tưởng chơi và gợi ý nội dung chơi, quan sát khuyến khích trẻ chơi tốt, nhắc trẻ nói vừa đủ nghe, bảo vệ giữ gìn đồ chơi...
- Cô lưu ý quan sát và hướng dẫn trẻ chơi trọng tâm ở góc phân vai, kết hợp quan sát nhắc nhở trẻ chơi ở các góc khác. Động viên khuyến khích trẻ chơi sáng tạo, kết hợp giáo dục trẻ ý thức đoàn kết, giữ gìn đồ chơi học tập trong khi chơi…
- Góc phân vai: Đóng vai thể hiện các vai chơi Gia đình; Lớp học.
+ Phòng khám đa khoa: kiểm tra thị lực, sức khoẻ cho bệnh nhân...
- Góc xây dựng: Xây nhà bé ở.
- Góc câu lạc bộ bé yêu nhạc: Hát, múa, đọc thơ... chủ đề “Bé biết gì về bản thân mình”
- Góc sách làm tranh truyện về một số đặc điểm, hình dáng bên ngoài của bản thân, làm thẻ tên.
- Góc học tập: Làm các bài tập.
(Cô chú ý rèn nề nếp khi trẻ chơi, gợi mở cho trẻ chơi khi trẻ còn lúng túng, nhắc trẻ cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng)
* Kết thúc:
- Nhạc “Hết giờ chơi” Trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.

Hoạt động chiều

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

*Trò chơi: “Tung bóng”

* HOẠT ĐỘNG: Thực hành vở toán

* Chơi tự chọn

* Nêu gương cuối ngày

(MT30)

1. Kiến thức:

- Trẻ biết cách làm vở bài tập toán theo sự hướng dẫn của cô.
2. Kỹ năng:

- Rèn sự khéo léo của bàn tay để nối đúng theo yêu cầu của cô.
3. Thái độ:

- Tích cực làm bài tập toán qua hình vẽ, giữ gìn sách vở.

- Địa điểm tổ chức hoạt động: Trong lớp.
- Đồ dùng dụng cụ của cô: Tranh mẫu, sáp màu, nam châm.
- Đồ dùng dụng cụ của trẻ: sáp màu, vở làm quen với toán. Vòng, phấn, bóng... Đồ dùng các góc.

*Trò chơi: “Tung bóng”
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô nhận xét trẻ chơi.
* Hoạt động:Thực hành vở toán
- Cô hướng dẫn trẻ cách mở vở, cầm bút, tư thế ngồi đúng cách.
- Hướng dẫn trẻ làm vào vở.
- Trẻ thực hiện: Cô bao quát trẻ, khuyến khích trẻ làm, giúp đì trẻ yếu chậm.
*Chơi tự chọn
* Nêu gương cuối ngày

Đánh giá/ Nhận xét

Họ và tên

Tình trạng sức khỏe

Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi

Kiến thức kỹ năng

Lưu ý điều chỉnh kế hoạch

Đỗ Phương Khánh Chi

Trẻ khỏe mạnh nhanh nhẹn

Hứng thú tham gia vào các hoạt động

Đã biết cách vẽ chân dung bé

Nguyễn Minh Khôi

Tốt

Chưa chú ý thực hiện theo yêu cầu cầu của cô

Kể tên được trang phục của mình của bạn

Chỉnh sửa


Thứ năm ngày 06/10/2023

Đón trẻ, thể dục sáng

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

ĐÓN TRẺ - THẾ DỤC SÁNG

(MT1)

1. Kiến thức:

- Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, biết chào cô, chào bố mẹ trước khi vào lớp.

- Trẻ biết tác dụng tập thể dục buổi sáng là làm cho cơ thể khỏe mạnh. Trẻ biết tập theo nhịp đếm của cô các bài tập thể dục.

2. Kỹ năng: 

- Rèn luyện tính kỷ luật, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ.

3. Thái độ:

- Tích cực, hào hứng tham gia các hoạt động trong ngày.

- Hệ thống câu hỏi.

- Sân tập, xắc xô, trang phục cô và trẻ gọn gàng.

ĐÓN TRẺ
-Thông thoáng phòng chuẩn bị đón trẻ, đón trẻ vào lớp.
- Mở nhạc những bài hát trong chủ.
- Trao đổi với phụ huynh về những vấn đề liên quan đến sức khỏe,vệ sinh cơ thể của trẻ, thói quen giữ gìn vệ sinh các nhân.
- Cho trẻ chơi ở các góc. Cô bao quát và dạy trẻ biết chơi ở các góc theo chủ đề.
THỂ DỤC SÁNG
* Hoạt động 1: Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp đi chạy các kiểu, cho trẻ về 3 hàng dọc, điểm số 1-2 tách hàng.
* Hoạt động 2:Trọng động: Tập theo nhịp hô (tập 2 lần 8 nhịp)
+ Hô hấp: Ngửi hoa
+ Tay: Tay đưa ra phía trước, gập trước ngực.
+ Bụng: Hai tay dang ngang chân bước sang phải, sang trái.
+ Chân: Bước khuỵu 1 chân ra phía trước, chân sau thẳng.
+ Bật: Nhảy lên đưa một chân về phía trước, một chân về phía sau.
* Hoạt động 3.Hồi tĩnh: Cùng trẻ chơi trò chơi chim bay cò bay nhẹ nhàng đi quanh sân tập 2-3 vòng

Trò chuyện

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

TRÒ CHUYỆN

(MT75)

1. Kiến thức:

- Trẻ biết giới thiệu về bản thân mình, biết được những đặc điểm của mình khác với các bạn

2. Kỹ năng:

- Phát triển ngôn ngữ, rèn kĩ năng trả lời các câu hỏi của cô

3. Thái độ:

- Giáo dục trẻ chăm sóc bản thân mình, và biết  giúp đỡ bạn.

Hệ thống câu hỏi

- Hãy giới thiệu về mình: Họ tên ngày sinh nhật, giới tính sở thích.
- So sánh xem con và bạn giống hay khác nhau ở điểm nào.
- Trẻ tìm ký hiệu riêng của trẻ, thẻ tên của từng trẻ.
- Hãy giữ gìn, chăm sóc và bảo về cho cơ thể
- Tôn trọng đoàn kết giúp đỡ bạn.

Hoạt động học

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

--Làm quen chữ viết:

Làm quen chữ cái: a, ă, â

(MT71)

1. Kiến thức:

- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái a, ă, â biết nhận xét về cấu tạo của chữ cái a, ă, â phản ứng nhanh thông qua trò chơi.

- Biết tô, đồ chữ cái o, ô, ơ dưới sự hướng dẫn của cô.

2. Kỹ năng:

-  Rèn trẻ kỹ năng phát âm đúng chữ cái a, ă, â, phân biệt đặc điểm giống và khác nhau giữa chữ a, ă, â

3. Thái độ:

- Trẻ tích cực, hứng thú tham gia các hoạt động, thực hiện theo yêu cầu của cô.

- Địa điểm hoạt động: Trong lớp

- Đồ dùng dụng cụ của cô: Hệ thống câu hỏi.

+ Thẻ chữ cái a, ă, â những trò chơi,tranh ảnh có chữ a, ă, â.

+ Bài thơ có chứa chữ a, ă, â: Bé ơi.

- Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Rổ, thẻ chữ, sáp màu. Phấn, rổ

Hoạt động 1: Gây hứng thú:

- Cho trẻ hát bài hát “Cái mũi” của nhạc sỹ Lê Đức.

- Cô hướng trẻ đến góc thư viện. Cho trẻ lên thăm quan xem góc thư viện hôm nay có gì nổi bật

- Cô giới thiệu chữ cái a, ă, â

* Hoạt động 2.  Làm quen chữ cái a, ă, â

- Cô cho trẻ quan sát chữ a

+ Hỏi trẻ đây là chữ gì?

+ Cô giới thiệu chữ a in thường

+ Cô phát âm 3 lần

+ Cô mời cả lớp, tổ, cá nhân …

+ Các con hãy nghĩ xem chữ a được cấu tạo bởi mấy nét và đó là nét gì?

+Cho trẻ ghép chữ a

+ Cô khái quát lại cấu tạo của chữ a 

+ Chữ “a” có cấu tạo, một nét cong tròn bên trái và một nét sổ thẳng bên phải.

+ Giới thiệu các kiểu chữ a: in thường, in hoa, viết thường.

- Làm quen chữ ă

+ Cô tặng cho mỗi trẻ một dấu mũ để trang trí cho chữ a. Hỏi trẻ bây giờ chúng mình có chữ gì?

+ Cô giới thiệu chữ ă và phát âm 2-3 lần

+ Cô đưa thẻ chữ ă to hơn và phát âm.

+ Cho trẻ phát âm dưới nhiều hình thức (tổ, nhóm, cá nhân)

+ Hỏi trẻ cấu tạo của chữ ă?

+ Cô chốt lại: chữ “ă” có cấu tạo một nét cong tròn bên trái, một nét sổ thẳng bên phải, có dấu mũ ngược trên đầu.

+ Cô giới thiệu chữ ă in thường, in hoa và viết thường.

- Làm quen chữ â

+ Cô giới thiệu từ “bàn chân” và đọc mẫu 2-3 lần.

- Cho trẻ đọc vài lần

- “Bạn nào lên tìm cho cô chữ cái â trong từ “bàn chân” nào?

- Cô giới thiệu chữ â và phát âm vài lần.

- Cô đưa thẻ chữ â to hơn và phát âm.

- Cho trẻ phát âm dưới nhiều hình thức

- Hỏi trẻ chữ â được cấu tạo bởi mấy nét và đó là những nét nào?

- Cô chốt lại: chữ “â” có cấu tạo một nét cong tròn bên trái, một nét sổ thẳng bên phải và có dấu mũ xuôi trên đầu.

- Giới thiệu chữ â in thường, in hoa và chữ â viết thường.

* So sánh chữ cái a, ă, â

- Cô hỏi trẻ: các con nhìn xem chữ a, ă, â có điểm gì giống nhau?

- Cô chốt: chữ a, ă, â giống nhau là đều có một nét cong tròn bên trái, một nét sổ thẳng bên phải (cô có thể bỏ dấu ra).

- Thế chữ a, ă, â có điểm gì khác nhau?

- Cô khái quát lại

* Hoạt động 3. Củng cố nâng cao

+ Trò chơi: Về đúng nhà.

- Cho trẻ chơi 3- 4 lần, sau mỗi lần chơi cô kiểm tra và đổi thẻ chữ cho trẻ.

·         + Trò chơi: Ai thông minh hơn

- Cách chơi: Cho trẻ tạo thành 4 nhóm

Nhiệm vụ của các đội chơi là hãy tô, các chữ cái đã học trong album

- Cô hướng dẫn trẻ cách cầm bút, tư thế ngồi.

- Thời gian chơi là một bản nhạc

- Tổ chức cho trẻ chơi

- Cô nhận xét từng nhóm chơi.

- Cô hỏi lại trẻ hôm nay chúng mình học chữ gì?

* Hoạt động 4: Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương trẻ, cho trẻ hát bài vịt con học chữ

- Cô cho trẻ thu dọn đồ dùng.

Hoạt động ngoài trời

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

* HĐCMĐ: “Vẽ bạn trai bạn gái”

* Trò chơi vận động: “Mát xa tình bạn”

* Chơi tự do

(MT105)

1. Kiến thức:

-  Trẻ biết vẽ bạn trai, bạn gái.
2. Kỹ năng:

-  Rèn kĩ năng cầm phấn vẽ các nét cong, thẳng, xiên để vẽ bạn trai, bạn gái.
3. Thái độ:

- Giáo dục trẻ chăm sóc giữ gìn thân thể sạch sẽ.

- Địa điểm hoạt động: Trong lớp, sân trường, thư viện xanh
- Đồ dùng dụng cụ của cô: Hệ thống câu hỏi.
- Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Phấn, rổ..

*Hoạt động có mục đích: “Vẽ bạn trai bạn gái”
- Cho trẻ hát bài hát “Bạn có biết tên tôi”
- Trẻ kể tên các bạn trong lớp, quan sát bạn trai bạn gái, nói nên ý tưởng vẽ bạn nào trong lớp.
- Cô phát phấn cho trẻ.
- Cho trẻ vẽ bạn trai, bạn gái.
- Cho trẻ đi quan sát sản phẩm của các bạn.
- Cô nhận xét tuyên dương.
*Trò chơi vận động: “Mát xa tình bạn”
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi.
- Trẻ chơi 2 - 3 lần.
- Nhận xét trẻ chơi.
* Chơi tự do.
- Trẻ chơi tư do theo ý thích của mình

- Cho trẻ xem sách khu thư viện xanh
- Cô bao quát,quan sát lớp. Cô nhận xét.

Hoạt động chơi góc

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

CHƠI, HOẠT DỘNG GÓC: Nhánh tôi là ai

(MT32)

1. Kiến thức:

-  Trẻ biết tên các góc chơi, về đúng góc chơi, biết đoàn kết và có nề nếp khi chơi.
2. Kỹ năng:

- Có kĩ năng sử dụng đồ dùng, đồ chơi để chơi trò chơi. Có kĩ năng thỏa thuận, phân vai, nhận nhiệm vụ khi chơi.

- Thể hiện được hành động của vai chơi, thao tác với đồ chơi. Có kỹ năng liên kết các góc chơi linh hoạt.
- Rèn trẻ lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định, xếp ngay ngắn, gọn gàng, nói vừa đủ nghe...
3. Thái độ:

-  Quan tâm, giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn, chơi hòa đồng và hợp tác cùn bạn thực hiện công việc đến cùng.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, trường lớp, đồ dùng đồ chơi.

- Đồ dùng đồ chơi các góc:
+ Góc xây dựng: Khối xây dựng, thảm cỏ, hoa, gạch, cây xanh...
+ Góc bé yêu nghệ thuật: - Câu lạc bộ bé yêu nhạc: dụng cụ âm nhạc, mũ múa, quần áo biểu diễn...
- Bé nào khéo tay hơn: Các nguyên liệu dành cho bé sáng tạo, giấy màu, đất nặn, hồ dán.
+ Góc phân vai: “Phòng khám đa khoa”: Bộ khám bệnh bác sĩ, bảng kiểm tra thị lực, tranh ảnh khuyên về giữ gìn vệ sinh thân thể... Mời bạn đến gia đình tôi: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi vào bếp, thực phẩm...
+ Góc học tập: Thẻ chữ cái, chữ số, tranh trò chơi “tinh mắt ghép hình”, trò chơi: Ô cửa bí mật, tranh truyện, lá cây, hồ dán, sáp màu,

* Trò chuyện:
- Nhạc và cho trẻ hát bài “Búp bê xinh” và trò chuyện theo nội dung bài hát.
- Cho trẻ đi quanh lớp tìm hiểu về các góc chơi có gì đặc biệt?Với chủ đề nhánh “Bé là ai” chúng mình sẽ chơi gì?
- Cô gợi ý cho để cho trẻ vào góc chơi:
- Cô đặt câu hỏi gợi mở để trẻ nói nên những hiểu biết của trẻ về hoạt động ở các góc chơi trong lớp theo chủ đề nhánh.
- Có thể gợi ý cho trẻ nhận vai chơi, góc chơi.
* Trẻ vào góc chơi:
- Cô giúp trẻ về góc chơi của mình, giúp trẻ phân vai và chọn đồ chơi, hỏi ý tưởng chơi và gợi ý nội dung chơi, quan sát khuyến khích trẻ chơi tốt, nhắc trẻ nói vừa đủ nghe, bảo vệ giữ gìn đồ chơi...
- Cô lưu ý quan sát và hướng dẫn trẻ chơi trọng tâm ở góc phân vai, kết hợp quan sát nhắc nhở trẻ chơi ở các góc khác. Động viên khuyến khích trẻ chơi sáng tạo, kết hợp giáo dục trẻ ý thức đoàn kết, giữ gìn đồ chơi trong khi chơi…
- Góc phân vai: Đóng vai thể hiện các vai chơi Gia đình; Lớp học.
+ Phòng khám đa khoa: kiểm tra thị lực, sức khoẻ cho bệnh nhân...
- Góc xây dựng: Xây nhà bé ở.
- Góc câu lạc bộ bé yêu nhạc: Hát, múa, đọc thơ... chủ đề “Bé biết gì về bản thân mình”
- Góc sách làm tranh truyện về một số đặc điểm, hình dáng bên ngoài của bản thân, làm thẻ tên.
- Góc học tập: Làm các bài tập.
(Cô chú ý rèn nề nếp khi trẻ chơi, gợi mở cho trẻ chơi khi trẻ còn lúng túng, nhắc trẻ cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng)
* Kết thúc:
- Nhạc “Hết giờ chơi” Trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.

Hoạt động chiều

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

* Trò chơi: “Chạy đôi”.

* HOẠT ĐỘNG:  “Dạy trẻ gấp chăn mềm”

* Chơi tự chọn

* Nêu gương cuối ngày

(MT7)

1. Kiến thức:

- Trẻ biết cách gấp chăn mềm gọn gàng.
2. Kỹ năng:

-  Rèn trẻ kĩ năng quan sát và đôi bàn tay khéo léo qua việc gấp chăn mềm.
3. Thái độ:

- Giáo dục trẻ giữ gìn cho chăn sạch sẽ, gấp chăn và cất chăn gọn gàng đúng nơi quy định.

- Địa điểm hoạt động: Trong lớp
- Đồ dùng dụng cụ của cô: Hệ thống câu hỏi. Chăn mềm.
- Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Chăn mềm

* Trò chơi: “Chạy đôi”.
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi.
- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
- Nhận xét, động viên trẻ.
* Hoạt động: “Dạy trẻ gấp chăn mềm”
- Cô gọi trẻ ngồi lại gần với cô và lần lượt gấp chăn mềm cho trẻ quan sát.
(Cô nói lần lượt và chi tiết cách gấp)
- Cô cho trẻ tự gấp chăn mềm của mình.
(Trong khi trẻ gấp, cô chú ý giúp trẻ còn lúng túng, chưa biết cách gấp)
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ
* Chơi tự chọn
* Nêu gương cuối ngày

Đánh giá/ Nhận xét

Họ và tên

Tình trạng sức khỏe

Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi

Kiến thức kỹ năng

Lưu ý điều chỉnh kế hoạch

Trần Phúc An

Tốt

Hứng thú tham gia vào các hoạt động

Đã thuộc và phân biệt được chữ cái a, ă â

Nguyễn Minh Khoa

Tốt

Chưa chú ý trong giờ học

Chữ cái gọi tên còn nhầm

Chỉnh sửa


Thứ sáu ngày 07/10/2023

Đón trẻ, thể dục sáng

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

ĐÓN TRẺ - THẾ DỤC SÁNG

(MT1)

1. Kiến thức:

- Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, biết chào cô, chào bố mẹ trước khi vào lớp.

- Trẻ biết tác dụng tập thể dục buổi sáng là làm cho cơ thể khỏe mạnh. Trẻ biết tập theo nhịp đếm của cô các bài tập thể dục.

2. Kỹ năng: 

- Rèn luyện tính kỷ luật, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ.

3. Thái độ:

- Tích cực, hào hứng tham gia các hoạt động trong ngày.

- Hệ thống câu hỏi.

- Sân tập, xắc xô, trang phục cô và trẻ gọn gàng.

ĐÓN TRẺ
-Thông thoáng phòng chuẩn bị đón trẻ, đón trẻ vào lớp.
- Mở nhạc những bài hát trong chủ.
- Trao đổi với phụ huynh về những vấn đề liên quan đến sức khỏe,vệ sinh cơ thể của trẻ, thói quen giữ gìn vệ sinh các nhân.
- Cho trẻ chơi ở các góc. Cô bao quát và dạy trẻ biết chơi ở các góc theo chủ đề.
THỂ DỤC SÁNG
* Hoạt động 1: Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp đi chạy các kiểu, cho trẻ về 3 hàng dọc, điểm số 1-2 tách hàng.
* Hoạt động 2:Trọng động: Tập theo nhịp hô (tập 2 lần 8 nhịp)
+ Hô hấp: Ngửi hoa
+ Tay: Tay đưa ra phía trước, gập trước ngực.
+ Bụng: Hai tay dang ngang chân bước sang phải, sang trái.
+ Chân: Bước khuỵu 1 chân ra phía trước, chân sau thẳng.
+ Bật: Nhảy lên đưa một chân về phía trước, một chân về phía sau.
* Hoạt động 3.Hồi tĩnh: Cùng trẻ chơi trò chơi chim bay cò bay nhẹ nhàng đi quanh sân tập 2-3 vòng

Trò chuyện

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

TRÒ CHUYỆN

(MT75)

1. Kiến thức:

- Trẻ biết giới thiệu về bản thân mình, biết được những đặc điểm của mình khác với các bạn

2. Kỹ năng:

- Phát triển ngôn ngữ, rèn kĩ năng trả lời các câu hỏi của cô

3. Thái độ:

- Giáo dục trẻ chăm sóc bản thân mình, và biết  giúp đỡ bạn.

Hệ thống câu hỏi

- Hãy giới thiệu về mình: Họ tên ngày sinh nhật, giới tính sở thích.
- So sánh xem con và bạn giống hay khác nhau ở điểm nào.
- Trẻ tìm ký hiệu riêng của trẻ, thẻ tên của từng trẻ.
- Hãy giữ gìn, chăm sóc và bảo về cho cơ thể
- Tôn trọng đoàn kết giúp đỡ bạn.

Hoạt động học

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

--Âm nhạc:

Âm nhạc:

+NDTT: Dạy hát: Thật đáng yêu

+NDKH: Nghe hát: Em là bông hồng nhỏ

- TC ÂN: Nghe thấu đoán tài

(MT102)

1. Kiến thức:

-  Trẻ nhớ tên bài hát “Thật đáng yêu” hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát.

- Trẻ hát thuộc lời, hát theo giai điệu bài hát bằng nhiều hình thức khác nhau.

2. Kỹ năng:

- Phát triển khả năng tưởng tượng, cảm nhận giai điệu âm nhạc phát triển thẩm mỹ cho trẻ.

3. Thái độ:

- Trẻ hứng thú hát cùng cô và các bạn.

- Địa điểm tổ chức hoạt động: phòng học.

- Đồ dùng dụng cụ của cô: Nhạc, máy tính. 

- Đồ dùng dụng cụ của trẻ: xắc xô, phách tre…

Hoạt động 1: Gây hứng thú

- Cô giả tiếng gà trống gáy.

- Cô biết một bài hát rất hay nói về một bạn nhỏ rất chăm chỉ luyện tập thể dục, đánh răng vào mỗi buổi sáng đấy. Đó là bài hát “Thật đáng yêu” sáng tác của nhạc sỹ Thanh Hải.

Hoạt động 2: Hát mẫu

- Cho 1 trẻ lên hát để khảo sát.

- Cô hát mẫu lần 1, hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả.

- Cô hát mẫu lần 2.

- Giảng giải nội dung bài hát: Bài hát thật đáng yêu nói về một bạn nhỏ dậy sớm tập thể dục rồi đánh răng thật trắng tinh. Bạn ấy được mẹ rất là khen và yêu bạn đấy. Vì vậy mà bạn ấy cú hàm răng luôn trắng tinh.

Hoạt động 3: Dạy trẻ hát

Dạy trẻ hát bằng nhiều hình thức khác nhau:

- Cả lớp hát 3 lần

- Tổ, nhóm (Gọi theo nhóm trẻ mặc áo quần, tên, kiểu tóc của trẻ) cá nhân trẻ hát.

- Hát nâng cao: Cho trẻ hát bằng âm “La”

Hoạt động 4:Nghe hát: “Em là bông hồng nhỏ”

- Cô hát lần 1 kết hợp với nhạc đệm.

+ Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì?

+ Do nhạc sỹ nào sáng tác?

+ Bài hát nói về điều gì?

- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần, có thể cho trẻ vận động hưởng ứng cùng cô.

Hoạt động 5: Trò chơi âm nhạc: “Nghe thấu đoán tài”

- Cô giới thiệu tên trò chơi.

- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần.

- Cô nhận xét trẻ chơi.

Hoạt động 6: Kết thúc:

- Cô nhận xét tuyên dương trẻ.

- Cho trẻ thu dọn đồ dùng.

Hoạt động ngoài trời

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

* HĐCMĐ: Đôi giầy, đôi dép của ai

*Trò chơi vận động: “Tôi vui tôi buồn”

* Chơi tự do

(MT11)

1. Kiến thức:

- Trẻ biết đâu là giầy dép của mình, của bạn.
2. Kỹ năng:

- Có kĩ năng phân biệt được giầy dép của bạn. Rèn kĩ năng quan sát có chủ định.
3. Thái độ:

- Giáo dục trẻ giữ gìn, bảo quản đồ dùng cá nhân của mình.

- Địa điểm tổ chức hoạt động: phòng học.
- Đồ dùng dụng cụ của cô: Nhạc, máy tính. Đồ dùng đồ chơi các góc.
- Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Dép

* Hoạt động có mục đích: “Đôi giầy, đôi dép của ai”
- Cho trẻ nắm tay nhau thành vòng tròn và để hết dày, dép vào giữa.
- Trước mặt chúng ta là rất nhiều giày, dép của các bạn trong lớp làm thế nào để biết dâu là dép của bạn nào?
- Cô sẽ cho 5 bạn lên trước, 5 bạn đó sẽ chọn lấy 5 đôi dày hoặc dép của bạn mà mình nhớ rồi cho bạn đó xem có đúng không nếu đúng 5 bạn đó sẽ đi những đôi dép của mình và biểu diễn thời trang cho cả lớp xem còn nếu lấy không đúng bạn đó sẽ phải đọc một bài thơ.
- Cô đưa ra tình huống:
+ Lấy dép của 1 bạn lớn nhất lớp cho bạn bé nhất lớp xem đi có vừa không? vì sao?

+ Lấy dép của bạn trai đưa cho bạn gái đi? Như thế có đúng không? Tại sao?
- Cô cho trẻ thực hiện 4-5 nhóm.
+Tìm nhóm có 5 bạn, cô cho phép các con dùng các đôi dép của mình phối hợp với bạn trong nhóm để xếp thành hình các chữ cái hay các hình tròn, vuông, tam giác, chữ nhật.
- Bao quát trẻ.
* Trò chơi vận động: “Tôi vui tôi buồn”
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi.
- Trẻ chơi 2 - 3 lần.
- Nhận xét trẻ chơi.
* Chơi tự do
- Cô cho trẻ chơi vòng, phấn, bóng,…
- Cô bao quáttrẻ. Cô nhận xét giờ chơi.

Hoạt động chơi góc

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

CHƠI, HOẠT DỘNG GÓC: Nhánh tôi là ai

(MT32)

1. Kiến thức:

-  Trẻ biết tên các góc chơi, về đúng góc chơi, biết đoàn kết và có nề nếp khi chơi.
2. Kỹ năng:

- Có kĩ năng sử dụng đồ dùng, đồ chơi để chơi trò chơi. Có kĩ năng thỏa thuận, phân vai, nhận nhiệm vụ khi chơi.

- Thể hiện được hành động của vai chơi, thao tác với đồ chơi. Có kỹ năng liên kết các góc chơi linh hoạt.
- Rèn trẻ lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định, xếp ngay ngắn, gọn gàng, nói vừa đủ nghe...
3. Thái độ:

-  Quan tâm, giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn, chơi hòa đồng và hợp tác cùn bạn thực hiện công việc đến cùng.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, trường lớp, đồ dùng đồ chơi.

- Đồ dùng đồ chơi các góc:
+ Góc xây dựng: Khối xây dựng, thảm cỏ, hoa, gạch, cây xanh...
+ Góc bé yêu nghệ thuật: - Câu lạc bộ bé yêu nhạc: dụng cụ âm nhạc, mũ múa, quần áo biểu diễn...
- Bé nào khéo tay hơn: Các nguyên liệu dành cho bé sáng tạo, giấy màu, đất nặn, hồ dán.
+ Góc phân vai: “Phòng khám đa khoa”: Bộ khám bệnh bác sĩ, bảng kiểm tra thị lực, tranh ảnh khuyên về giữ gìn vệ sinh thân thể... Mời bạn đến gia đình tôi: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi vào bếp, thực phẩm...
+ Góc học tập: Thẻ chữ cái, chữ số, tranh trò chơi “tinh mắt ghép hình”, trò chơi: Ô cửa bí mật, tranh truyện, lá cây, hồ dán, sáp màu,

* Trò chuyện:
- Nhạc và cho trẻ hát bài “Búp bê xinh” và trò chuyện theo nội dung bài hát.
- Cho trẻ đi quanh lớp tìm hiểu về các góc chơi có gì đặc biệt?Với chủ đề nhánh “Bé là ai” chúng mình sẽ chơi gì?
- Cô gợi ý cho để cho trẻ vào góc chơi:
- Cô đặt câu hỏi gợi mở để trẻ nói nên những hiểu biết của trẻ về hoạt động ở các góc chơi trong lớp theo chủ đề nhánh.
- Có thể gợi ý cho trẻ nhận vai chơi, góc chơi.
* Trẻ vào góc chơi:
- Cô giúp trẻ về góc chơi của mình, giúp trẻ phân vai và chọn đồ chơi, hỏi ý tưởng chơi và gợi ý nội dung chơi, quan sát khuyến khích trẻ chơi tốt, nhắc trẻ nói vừa đủ nghe, bảo vệ giữ gìn đồ chơi...
- Cô lưu ý quan sát và hướng dẫn trẻ chơi trọng tâm ở góc phân vai, kết hợp quan sát nhắc nhở trẻ chơi ở các góc khác. Động viên khuyến khích trẻ chơi sáng tạo, kết hợp giáo dục trẻ ý thức đoàn kết, giữ gìn đồ chơi trong khi chơi…
- Góc phân vai: Đóng vai thể hiện các vai chơi Gia đình; Lớp học.
+ Phòng khám đa khoa: kiểm tra thị lực, sức khoẻ cho bệnh nhân...
- Góc xây dựng: Xây nhà bé ở.
- Góc câu lạc bộ bé yêu nhạc: Hát, múa, đọc thơ... chủ đề “Bé biết gì về bản thân mình”
- Góc sách làm tranh truyện về một số đặc điểm, hình dáng bên ngoài của bản thân, làm thẻ tên.
- Góc học tập: Làm các bài tập.
(Cô chú ý rèn nề nếp khi trẻ chơi, gợi mở cho trẻ chơi khi trẻ còn lúng túng, nhắc trẻ cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng)
* Kết thúc:
- Nhạc “Hết giờ chơi” Trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.

Hoạt động chiều

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

*Trò chơi: “Trồng nụ trồng hoa”

* HOẠT ĐỘNG: “Bé chăm sóc rau trong vườn trường”

* Chơi tự chọn

* Nêu gương cuối ngày

* Nêu gương cuối tuần

(MT26)

- Trẻ biết tên một số loại rau trong vườn trường cần được chăm sóc và bảo vệ: tỉa lá úa, nhổ cỏ, tưới nước, bắt sâu.

- Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi: Trồng nụ trồng hoa

- Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định, trả lời một số câu hỏi của cô, kĩ năng chăm sóc rau.

- Giáo dục trẻ ăn nhiều loại rau xanh khác nhau cung cấp vitamin, chất xơ rất tốt cho cơ thể, giúp cơ thể lớn nhanh khỏe mạnh.

- Địa điểm tổ chức hoạt động: Vườn rau

- Đồ dùng của cô:  Loa, máy tính, câu hỏi

- Đồ dùng của trẻ:  Trang phục gọn gàng, dụng cụ chăm sóc cây, 

* Hoạt động có mục đích: “Bé chăm sóc rau trong vườn trường”

- Cô trò chuyện cùng trẻ về các loại rau trong vườn trường:

+ Ai có thể kể tên các loại rau trong vườn trường?

+ Các loại rau này có ích lợi gì?

+ Rau cung cấp chất gì?

+ Để các luống rau luôn xanh tốt chúng mình phải làm gì?

+ Chăm sóc như thế nào?

- Cô hướng dẫn trẻ cách nhổ cỏ, tưới nước, tỉa lá úa, bắt sâu cho rau.

- Cô chia trẻ theo nhóm để chăm sóc rau: nhóm tưới nước, nhóm nhặt cỏ, nhóm tỉa lá, bắt sâu. Cô nhắc trẻ tưới nhẹ nhàng vào gốc rau, nhặt cỏ trong vườn rau bỏ vào thùng rác. Khi trẻ chăm sóc rau cô tham gia làm cùng, khuyến khích động viên trẻ.

- Hỏi trẻ: Các con có cảm nhận gì sau khi tham gia chăm sóc rau trong vườn trường?

- Giáo dục trẻ chăm chỉ lao động để giúp đỡ mọi người và giúp cho cơ thể luôn khỏe mạnh.

- Cho trẻ cất dọn đồ dùng rồi rửa chân tay sạch sẽ.

* Trò chơi vận động: “Trồng nụ trồng hoa”

- Cô giới thiệu tên trò chơi.

- Cho trẻ nhắc lại cách chơi. Cô khái quát lại.

- Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần.

- Cô nhận xét trẻ chơi.

* Chơi tự do

- Cô cho trẻ chơi bóng, vòng, phấn…

- Cô bao quát quan sát trẻ.Cô nhận xét.

Đánh giá/ Nhận xét

Họ và tên

Tình trạng sức khỏe

Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi

Kiến thức kỹ năng

Lưu ý điều chỉnh kế hoạch

Nguyễn Hoàng An

Tốt

Chưa chú tham gia vào các hoạt động

Chưa thuộc lời bài hát thật đáng yêu

Chỉnh sửa


Thứ hai ngày 10/10/2023

Đón trẻ, thể dục sáng

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG

(MT1)

1. Kiến thức:
- Trẻ biết chào cô và cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Trẻ biết tập thể dục thường xuyên có lợi ích cho sức khỏe, biết tập các động tác thể dục theo lời ca:“Năm ngón tay ngoan”
2. Kỹ năng:
- Rèn cất đồ dùng đúng nơi quy định, xếp ngay ngắn, gọn gàng,...
- Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ.
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, trường lớp, đồ dùng đồ chơi.
- Thích luyện tập thể dục.

- Sân tập, xắc xô, trang phục cô và trẻ gọn gàng.
- Hình ảnh, kí hiệu đón trẻ

ĐÓN TRẺ
-Thông thoáng phòng chuẩn bị đón trẻ, đón trẻ vào lớp.
- Mở nhạc những bài hát trong chủ.
- Trao đổi với phụ huynh về những vấn đề liên quan đến sức khỏe,vệ sinh cơ thể của trẻ, thói quen giữ gìn vệ sinh các nhân.
- Cho trẻ chơi ở các góc. Cô bao quát và dạy trẻ biết chơi ở các góc theo chủ đề.
THỂ DỤC SÁNG
* Hoạt động 1: Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp đi chạy các kiểu, cho trẻ về 3 hàng dọc, điểm số 1-2 tách hàng.
* Hoạt động 2:Trọng động: Tập theo lời ca "Năm ngón tay ngoan"
+ Tay: Tay đưa ra phía trước, gập trước ngực.
+ Bụng: Hai tay dang ngang chân bước sang phải, sang trái.
+ Chân: Bước khuỵu 1 chân ra phía trước, chân sau thẳng.
+ Bật: Nhảy lên đưa một chân về phía trước, một chân về phía sau.
* Hoạt động 3.Hồi tĩnh: Cùng trẻ chơi trò chơi chim bay cò bay nhẹ nhàng đi quanh sân tập 2-3 vòng

Trò chuyện

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

TRÒ CHUYỆN

(MT21)

1. Kiến thức:

- Trẻ biết được đặc điểm, chức năng các bộ phận trên cơ thể, nói được sở thích của bản thân

2. Kỹ năng:

-  Phát triển ngôn ngữ, rèn kĩ năng trả lời các câu hỏi của cô

3. Thái độ:

- Giáo dục trẻ iữ gìn, chăm sóc và bảo vệ các giác quan trên cơ thể..

- Hệ thống câu hỏi

- Bé kể về các bộ phận trên cơ thể của mình
- Tác dụng và chức năng của từng giác quan trên cơ thể bé
- So sánh xem con và bạn giống hay khác nhau ở điểm nào.
- Chấp nhận và tôn trọng sự khác biệt, sở thích riêng của bạn, những người gần gũi.
- Các con hãy giữ gìn, chăm sóc và bảo vệ các giác quan trên cơ thể..

Hoạt động học

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

--Vận động:

Thể dục: Chạy 18m trong khoảng 10 giây

TCVĐ: Lộn cầu vồng

(MT3)

1. Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên và thực hiện vận động “Chạy 18m trong khoảng 10 giây”

- Trẻ biết tên trò chơi và biết cách chơi “Lộn cầu vồng”.

2. Kỹ năng:

- Rèn trẻ kĩ năng chuyền, bắt bóng, nhanh nhẹn, khéo léo..

3. Thái độ:

- Có ý thức và hào hứng tham gia tập luyện.

- Địa điểm tổ chức hoạt động: Sân tập ngoài trờ

- Đồ dùng dụng cụ của cô: Trang phục cô gọn gàng, nhạc, máy tính, loa, bóng, 

- Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Trang phục gọn gàng, bóng, vòng, phấn, 

* Hoạt động 1: Gây hứng thú – kiểm tra sức khỏe

- Cô hỏi về chủ để nhánh của trẻ đang học

- Muốn có cơ thể khỏe mạnh chúng mình phải làm gì?

* Hoạt động 2: Khởi động:

Cho trẻ đi theo đội hình vòng tròn làm đoàn tàu (đi các kiểu chân, chạy theo hiệu lệnh của cô về đội hình 3 hàng dọc).

* Hoạt động 3: Trọng động:

* Bài tập phát triển chung: (2 lần x 8 nhịp)

+ Tay: Tay đưa ra phía trước, gập trước ngực.

+ Bụng: Hai tay dang ngang chân bước sang phải, sang trái.

+ Chân: Bước khuỵu 1 chân ra phía trước, chân sau thẳng.

+ Bật: Nhảy lên đưa một chân về phía trước, một chân về phía sau

* Vận động cơ bản: “Chạy 18m trong khoảng 10 giây”

- Cô giới thiệu tên vận động.

- Cô khảo sát trẻ.

- Cô làm mẫu lần 1.

- Cô làm mẫu lần 2 vừa làm vừa phân tích: Cô đứng dưới vạch xuất phát ki có hiệu lệnh chuẩn bị hai tay chống xuống đất chân hơi khụy khi có hiệu lện chạy cô chạy thạt nhanh về đích trong khoảng 10 giây

 - 1, 2 trẻ nhanh nhẹn lên thực hiện.

- Cả lớp thực hiện.

- Cho trẻ thi đua theo tổ.

- Trẻ thực hiện cô bao quát, sửa cho những trẻ thực hiện chưa đúng kỹ năng.

- Củng cố: Hỏi lại tên bài tập và mời 1 trẻ thực hiện lại 1 lần để khắc sâu cho trẻ.

* Trò chơi vận động: “Lộn cầu vồng”

- Cô giới thiệu tên trò chơi

- Cô hỏi trẻ cách chơi và luật chơi

- Cô cho trẻ chơi 2 - 3 lần.

- Cô nhận xét trẻ chơi.

* Hoạt động 4: Hồi tĩnh

- Cho trẻ đi nhẹ nhàng

* Hoạt động 5: Kết thúc

- Cô nhận xét và tuyên dương

Hoạt động ngoài trời

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

* HĐCMĐ: “Trò chuyền về các bộ phận trên cơ thể của bé”.

* Trò chơi vận động: “Truyền tin”

* Chơi tự do

(MT21)

1. Kiến thức:

- Trẻ biết tên gọi một số giác quan trên cơ thể: Mắt, tai, mũi và chức năng của chúng. Trẻ biết cách giữ gìn vệ sinh các giác quan.
2. Kỹ năng:

-  Rèn kĩ năng quan sát ghi nhớ có chủ định, rèn kĩ năng nói đủ câu.
3. Thái độ:

- Hứng thú tham gia vào hoạt động. Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh sạch sẽ các bộ phận trên cơ thể

- Địa điểm tổ chức hoạt động: Ngoài trời, vườn cổ tích
- Đồ dùng dụng cụ của cô: nhạc, máy tính, loa, hệ thống câu hỏi.
- Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Trang phục gọn gàng, bóng, vòng, phấn...

* Hoạt động có mục đích: “Trò chuyền về các bộ phận trên cơ thể của bé”.
- Quan sát các bộ phận giác quan trên cơ thể.
+ Cô cùng trẻ hát: Hãy xoay nào. Cô hỏi trẻ: bài hát nói về cái gì? Các con chỉ cho cô biết mũi đâu, mắt đâu?
+ Bạn nào có thể giới thiệu cho cả lớp biết về chiếc mũi nào?
+ Mũi trông như thế nào? Có tác dụng gì?
+ Mắt trông như thế nào? Có tác dụng gì?
+ Để cho các giác quan luôn khỏe mạnh, các con phải làm gì?
- Cô giáo dục vệ sinh cho trẻ
* Trò chơi vận động: “Truyền tin”
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô hỏi trẻ lại cách chơi và luật chơi
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô nhận xét giớ chơi.
* Chơi tự do:
- Cô cho trẻ chơi đồ chơi ngoài trời, khu vực vườn cổ tích.
- Cô bao quát, quan sát trẻ. Cô nhận xét.

Hoạt động chơi góc

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

CHƠI, HOẠT ĐỘNG GÓC: Nhánh cơ thể của tôi

(MT33)

1. Kiến thức:

- Trẻ biết tên các góc chơi, về đúng góc chơi, biết đoàn kết và có nề nếp khi chơi.

2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng chơi với đồ chơi, kĩ năng thỏa thuận phân vai chơi. Thể hiện được hành động của vai chơi.
- Rèn trẻ lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định, xếp ngay ngắn, gọn gàng, nói vừa đủ nghe...
3. Thái độ:

- Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, trường lớp, đồ dùng đồ chơi.

- Đồ dùng đồ chơi các góc:
+ Góc “Kỹ sư xây dựng”: Khối xây dựng, thảm cỏ, hoa, gạch, cây xanh...
+ Góc bé vui nghệ thuật: Câu lạc bộ bé yêu nhạc: dụng cụ âm nhạc, mũ múa, quần áo biểu diễn... Các nguyên liệu dành cho bé sáng tạo, giấy màu, đất nặn, hồ dán.
+ Góc Bé chọn vai gì: “Phòng khám đa khoa”: Bộ khám bệnh bác sĩ, bảng kiểm tra thị lực, tranh ảnh khuyên về giữ gìn vệ sinh thân thể... Mời bạn đến gia đình tôi: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi vào bếp, thực phẩm...
+ Góc học tập: Thẻ chữ cái, chữ số, tranh trò chơi “tinh mắt ghép hình”, trò chơi: Ô cửa bí mật, tranh truyện, lá cây, hồ dán, sáp màu...

* Trò chuyện:
- Nhạc và cho trẻ hát bài “Tay thơm tay ngoan” và trò chuyện theo nội dung bài hát.
- Cho trẻ đi quanh lớp tìm hiểu về các góc chơi có gì đặc biệt? Với chủ đề nhánh “Cơ thể của bé” chúng mình sẽ chơi gì?
- Cô gợi ý cho để cho trẻ vào góc chơi:
- Cô đặt câu hỏi gợi mở để trẻ nói nên những hiểu biết của trẻ về hoạt động ở các góc chơi trong lớp theo chủ đề nhánh.
- Có thể gợi ý cho trẻ nhận vai chơi, góc chơi.
* Trẻ vào góc chơi:
- Cô giúp trẻ về góc chơi của mình, giúp trẻ phân vai và chọn đồ chơi, hỏi ý tưởng chơi và gợi ý nội dung chơi, quan sát khuyến khích trẻ chơi tốt, nhắc trẻ nói vừa đủ nghe, bảo vệ giữ gìn đồ chơi...
- Cô lưu ý quan sát và hướng dẫn trẻ chơi trọng tâm ở góc phân vai, kết hợp quan sát nhắc nhở trẻ chơi ở các góc khác. Động viên khuyến khích trẻ chơi sáng tạo, kết hợp giáo dục trẻ :ý thức đoàn kết, giữ gìn đồ chơi trong khi chơi…
- Góc phân vai: Chăm sóc em giúp mẹ. Siêu thị bán các loại quả, các loại thực phẩm, nhà bếp nấu nhiều món ăn ngon, bác sỹ tư vấn sức khoẻ cho mọi người.
- Góc xây dựng: Xây nhà, trường học, xây bồn hoa….
- Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu, in hình bàn tay, bàn chân, cơ thể bạn trai, bạn gái. Múa hát …
- Góc văn học: Kể chuyện về bản thân, các giác quan, bộ phận trên cơ thể; xem sách truyện tạo sách truyện...
- Góc thiên nhiên: Tưới cây, lau lá cây, chơi với đồ chơi cát nước…
* Kết thúc: Nhạc “Hết giờ chơi” Cho trẻ cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng.

Hoạt động chiều

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

* Trò chơi: “Tả về bạn thân” (mới)

* HOẠT ĐỘNG: “Trò chơi chữ cái a, ă, â”

* Chơi tự chọn

* Nêu gương cuối ngày

(MT71)

1. Kiến thức:

-  Trẻ phát âm đúng âm của các chữ cái a, ă, â và nhận biết đúng các chữ cái a, ă, â. Biết cách chơi trò chơi với chữ cái.
2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng phát âm chuẩn nhóm chữ cái a, ă, â. Rèn kỹ năng chơi các trò chơi với chữ cái.
3. Thái độ:

- Hứng thú tham gia vào các trò chơi chữ cái

- Địa điểm tổ chức hoạt động: trong lớp.
- Đồ dùng dụng cụ của cô: Trang phục cô gọn gàng, nhạc, máy tính, loa, bóng, thẻ chữ cái to…
- Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Trang phục gọn gàng, bóng, vòng, phấn, thẻ chữ cái…

* Trò chơi: “Tả về bạn thân” (mới)
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô giới thiệu cách chơi
+ Cách chơi: Cô cho trẻ ngồi vòng tròn. Cô tả về mình để làm mẫu cho trẻ, sau đó lần lượt từng trẻ tả về bản thân mình .
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô nhận xét trẻ chơi.
* Hoạt động: “Trò chơi chữ cái a, ă, â”
- Gây hứng thú
- Cô cùng trẻ hát bài “Mời bạn ăn”.
* Trò chơi 1: Hãy chọn tôi đi.
- Lần 1: Cô nói tên chữ cái trẻ chọn thẻ chữ cái và phát âm.
- Lần 2: Cô nói đặc điểm chữ cái trẻ chọn thẻ chữ cái giơ lên và phát âm.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần.
- Nhận xét chơi.
* Trò chơi 2: Về đúng nhà
- Cô phát các chữ cái, trẻ phải chạy về đúng nhà có chứa các chữ cái mình cầm trên tay.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần sau mỗi lần chơi đổi thẻ chữ.
- Cô nhận xét trẻ chơi.
* Trò chơi 3: Ai thông minh hơn.
- Trên màn hình xuất hiện các hình ảnh và cụm từ bị thiếu chữ cái, có 3 đáp án để các con lựa chọn, thời gian suy nghĩ là 5 giây.
(Các cụm từ: bàn tay, đôi mắt, da em bé)
- Sau mỗi lần chơi cô nhận xét và khích lệ trẻ kịp thời.
* Trò chơi 4. Thi xem đội nào nhanh.
- Cô giới thiệu cách chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
- Nhận xét chơi.
* Chơi tự chọn
* Nêu gương cuối ngày

Đánh giá/ Nhận xét

Họ và tên

Tình trạng sức khỏe

Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi

Kiến thức kỹ năng

Lưu ý điều chỉnh kế hoạch

Nguyễn Thành Đông

Tốt

Hứng thú tham gia vào các hoạt động

Thực hiện tốt vận động chạy 18m trong khoảng 10 giây

Nguyễn Nhật Chi

Tốt

Hứng thú tham gia vào hoạt động

Đã kế được tên và chức năng các bộ phận trên cơ thể

Chỉnh sửa


Thứ ba ngày 11/10/2023

Đón trẻ, thể dục sáng

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG

(MT1)

1. Kiến thức:
- Trẻ biết chào cô và cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Trẻ biết tập thể dục thường xuyên có lợi ích cho sức khỏe, biết tập các động tác thể dục theo lời ca:“Năm ngón tay ngoan”
2. Kỹ năng:
- Rèn cất đồ dùng đúng nơi quy định, xếp ngay ngắn, gọn gàng,...
- Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ.
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, trường lớp, đồ dùng đồ chơi.
- Thích luyện tập thể dục.

- Sân tập, xắc xô, trang phục cô và trẻ gọn gàng.
- Hình ảnh, kí hiệu đón trẻ

ĐÓN TRẺ
-Thông thoáng phòng chuẩn bị đón trẻ, đón trẻ vào lớp.
- Mở nhạc những bài hát trong chủ.
- Trao đổi với phụ huynh về những vấn đề liên quan đến sức khỏe,vệ sinh cơ thể của trẻ, thói quen giữ gìn vệ sinh các nhân.
- Cho trẻ chơi ở các góc. Cô bao quát và dạy trẻ biết chơi ở các góc theo chủ đề.
THỂ DỤC SÁNG
* Hoạt động 1: Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp đi chạy các kiểu, cho trẻ về 3 hàng dọc, điểm số 1-2 tách hàng.
* Hoạt động 2:Trọng động: Tập theo lời ca "Năm ngón tay ngoan"
+ Tay: Tay đưa ra phía trước, gập trước ngực.
+ Bụng: Hai tay dang ngang chân bước sang phải, sang trái.
+ Chân: Bước khuỵu 1 chân ra phía trước, chân sau thẳng.
+ Bật: Nhảy lên đưa một chân về phía trước, một chân về phía sau.
* Hoạt động 3.Hồi tĩnh: Cùng trẻ chơi trò chơi chim bay cò bay nhẹ nhàng đi quanh sân tập 2-3 vòng

Trò chuyện

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

TRÒ CHUYỆN

(MT21)

1. Kiến thức:

- Trẻ biết được đặc điểm, chức năng các bộ phận trên cơ thể, nói được sở thích của bản thân

2. Kỹ năng:

-  Phát triển ngôn ngữ, rèn kĩ năng trả lời các câu hỏi của cô

3. Thái độ:

- Giáo dục trẻ iữ gìn, chăm sóc và bảo vệ các giác quan trên cơ thể..

- Hệ thống câu hỏi

- Bé kể về các bộ phận trên cơ thể của mình
- Tác dụng và chức năng của từng giác quan trên cơ thể bé
- So sánh xem con và bạn giống hay khác nhau ở điểm nào.
- Chấp nhận và tôn trọng sự khác biệt, sở thích riêng của bạn, những người gần gũi.
- Các con hãy giữ gìn, chăm sóc và bảo vệ các giác quan trên cơ thể..

Hoạt động học

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

--Khám phá:

Khám phá khoa học “Năm giác quan của bé”

(MT21)

1. Kiến thức:

- Trẻ biết các bộ phận trên cơ thể bé. Trẻ biết tác dụng, đặc điểm của 5 giác quan trên cơ thể con người.

- Biết sự cần thiết phải chăm sóc và bảo vệ các giác quan

2. Kỹ năng:

- Rèn trẻ trả lời đủ câu rõ lời mạch lạc.

3. Thái độ:

- Giáo dục trẻ tất cả các giác quan đều quan trọng, mỗi giác quan có một chức năng đặc điểm riêng nhưng đều giúp chúng ta nhận biết thế giới xung quanh. Vì vậy các bé phải thường xuyên giữ gìn vệ sinh thân thể.

- Địa điểm tổ chức hoạt động: trong lớp 

- Đồ dùng dụng cụ của cô: Tranh mẫu

- Đồ dùng dụng cụ của trẻ: 

+ Một cốc nước để nguội, 3 cốc nước pha đường, muối, nước cam.

+ 3 tranh vẽ còn thiếu các giác quan

+ Nước hoa, củ gừng.

* Hoạt động 1: Gây hứng thú

- Trò chơi: “Oẳn tù tì”

- Cô giới thiệu vào bài

* Hoạt động 2: Khám phá năm giác quan

+ Thị giác

- Khi mở mắt ra con nhìn thấy ai?

- Khi các con nhắm mắt lại có nhìn thấy gì không?

-  Trẻ giới thiệu bản thân mình?

- Cô giáo dục trẻ biết cách chăm sóc mắt, hàng ngày phải rửa mặt bằng nướcvà khăn sạch.

+ Thính giác

- Các con hãy nhắm mắt lại và cho cô biết cô đang gõ những nhạc cụ nào?

- Tai còn được gọi là gì? (Thính giác)

- Giáo dục trẻ không cho tay bẩn, đồ vật vào tai...

+ Khứu giác

- Cô cho trẻ nhắm mắt mở lọ nước hoa

- Mũi các con đâu? Mũi để làm gì?

- Để mũi không bị ngạt các con phải làm gì ?

- Mũi còn gọi là gì?

+ Vị giác

- Cho trẻ đếm số cốc nước.

- Đố trẻ cốc đựng nước gì?

- Cho trẻ nếm và nhận xét về vị của nước

- Nhờ giác quan mà các con phát hiện được vị mặn.

- Lưỡi còn gọi là gì?

- Giáo dục trẻ không ăn quá nóng, không ăn quá lạnh, giữ vệ sinh răng miệng.

+ Xúc giác

- Cho trẻ chơi Chiếc túi kì lạ

- Chúng mình có mấy giác quan? Đó là những giác quan nào? Giác quan nào quan trọng nhất.

- Có 5 giác quan. Tất cả các giác quan đều quan trọng. Vì vậy các bé phải thường xuyên giữ gìn vệ sinh thân thể.

* Hoạt động 3. Luyện tập, củng cố

* Trò chơi. Thi nói đúng, nói nhanh

- Ví dụ: Khứu giác để ngửi, mũi  khứu giác

- Cô cho trẻ chơi

* Trò chơi: Tìm và gắn bộ phận còn thiếu

- Đội nào gắn đủ các giác quan còn thiếu thì đội đó thắng cuộc

- Cô cho trẻ chơi

- Cô nhận xét kết quả chơi

* Hoạt động 4: Kết thúc

- Cho trẻ hát bài Cái mũi

- Cho trẻ thu dọn đồ dùng gọn gàng.

Hoạt động ngoài trời

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

* HĐCMĐ: “Bé chăm sóc hoa trong vườn trường”

* Trò chơi vận động: “Trồng nụ trồng hoa”

* Chơi tự do

(MT26)

1. Kiến thức:

- Trẻ biết các loại hoa cần được chăm sóc và bảo vệ, biết tập làm một số việc chăm sóc hoa trong vườn trường: tỉa lá, nhổ cỏ, tưới nước, bắt sâu
- Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi.
2. Kỹ năng:

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
- Phát triển khả năng quan sát,tư duy cho trẻ.
3. Thái độ:

- Giáo dục trẻ chăm sóc, bảo vệ và yêu quý các loài hoa
- Chơi đoàn kết với bạn bè, tích cực tham gia trò chơi.

- Địa điểm tổ chức hoạt động: ngoài trời.
* Đồ dùng của cô: Trang phục gọn gàng
* Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng, dụng cụ tươi cây

* Hoạt động có mục đích: “Bé chăm sóc hoa trong vườn trường »
- Cô trò chuyện cùng trẻ về các loại hoa trong vườn trường:
+ Ai có thể kể tên các loại hoa trong sân trường?
+ Các loại hoa này có ích lợi gì?
+ Để bồn hoa luôn xanh tốt chúng mình phải
làm gì?
+ Chăm sóc như thế nào?
- Cô hướng dẫn trẻ cách nhổ cỏ, tưới nước, tỉa lá, bắt sâu cho rau.
- Cô chia trẻ theo nhóm để chăm sóc rau: nhóm tưới nước, nhóm nhặt cỏ, nhóm tỉa lá, bắt sâu. Cô nhắc trẻ tưới nhẹ nhàng vào gốc cây, nhặt cỏ trong vườn rau bỏ vào thùng rác. Khi trẻ chăm sóc rau cô tham gia làm cùng, khuyến khích động viên trẻ.
- Hỏi trẻ: Các con có cảm nhận gì sau khi tham gia chăm sóc rau trong vườn trường?
- Giáo dục trẻ chăm chỉ lao động để giúp đỡ mọi người và giúp cho cơ thể luôn khỏe mạnh.
- Cho trẻ cất dọn đồ dùng rồi rửa chân tay sạch sẽ.
* Trò chơi vận động: “Trồng nụ trồng hoa”
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi
- Cô cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
- Cô bao quát trẻ chơi.
- Cô nhận xét trẻ chơi.
* Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi đồ chơi: Đu quay, cầu trượt, xích đu…
- Cô bao quát quan sát trẻ
- Cô nhận xét.

Hoạt động chơi góc

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

CHƠI, HOẠT ĐỘNG GÓC: Nhánh cơ thể của tôi

(MT33)

1. Kiến thức:

- Trẻ biết tên các góc chơi, về đúng góc chơi, biết đoàn kết và có nề nếp khi chơi.

2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng chơi với đồ chơi, kĩ năng thỏa thuận phân vai chơi. Thể hiện được hành động của vai chơi.
- Rèn trẻ lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định, xếp ngay ngắn, gọn gàng, nói vừa đủ nghe...
3. Thái độ:

- Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, trường lớp, đồ dùng đồ chơi.

- Đồ dùng đồ chơi các góc:
+ Góc “Kỹ sư xây dựng”: Khối xây dựng, thảm cỏ, hoa, gạch, cây xanh...
+ Góc bé vui nghệ thuật: Câu lạc bộ bé yêu nhạc: dụng cụ âm nhạc, mũ múa, quần áo biểu diễn... Các nguyên liệu dành cho bé sáng tạo, giấy màu, đất nặn, hồ dán.
+ Góc Bé chọn vai gì: “Phòng khám đa khoa”: Bộ khám bệnh bác sĩ, bảng kiểm tra thị lực, tranh ảnh khuyên về giữ gìn vệ sinh thân thể... Mời bạn đến gia đình tôi: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi vào bếp, thực phẩm...
+ Góc học tập: Thẻ chữ cái, chữ số, tranh trò chơi “tinh mắt ghép hình”, trò chơi: Ô cửa bí mật, tranh truyện, lá cây, hồ dán, sáp màu...

* Trò chuyện:
- Nhạc và cho trẻ hát bài “Tay thơm tay ngoan” và trò chuyện theo nội dung bài hát.
- Cho trẻ đi quanh lớp tìm hiểu về các góc chơi có gì đặc biệt? Với chủ đề nhánh “Cơ thể của bé” chúng mình sẽ chơi gì?
- Cô gợi ý cho để cho trẻ vào góc chơi:
- Cô đặt câu hỏi gợi mở để trẻ nói nên những hiểu biết của trẻ về hoạt động ở các góc chơi trong lớp theo chủ đề nhánh.
- Có thể gợi ý cho trẻ nhận vai chơi, góc chơi.
* Trẻ vào góc chơi:
- Cô giúp trẻ về góc chơi của mình, giúp trẻ phân vai và chọn đồ chơi, hỏi ý tưởng chơi và gợi ý nội dung chơi, quan sát khuyến khích trẻ chơi tốt, nhắc trẻ nói vừa đủ nghe, bảo vệ giữ gìn đồ chơi...
- Cô lưu ý quan sát và hướng dẫn trẻ chơi trọng tâm ở góc phân vai, kết hợp quan sát nhắc nhở trẻ chơi ở các góc khác. Động viên khuyến khích trẻ chơi sáng tạo, kết hợp giáo dục trẻ :ý thức đoàn kết, giữ gìn đồ chơi trong khi chơi…
- Góc phân vai: Chăm sóc em giúp mẹ. Siêu thị bán các loại quả, các loại thực phẩm, nhà bếp nấu nhiều món ăn ngon, bác sỹ tư vấn sức khoẻ cho mọi người.
- Góc xây dựng: Xây nhà, trường học, xây bồn hoa….
- Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu, in hình bàn tay, bàn chân, cơ thể bạn trai, bạn gái. Múa hát …
- Góc văn học: Kể chuyện về bản thân, các giác quan, bộ phận trên cơ thể; xem sách truyện tạo sách truyện...
- Góc thiên nhiên: Tưới cây, lau lá cây, chơi với đồ chơi cát nước…
* Kết thúc: Nhạc “Hết giờ chơi” Cho trẻ cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng.

Hoạt động chiều

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

* Trò chơi: Tay cầm tay

* HOẠT ĐỘNG: Bé làm gì khi bị ốm

* Chơi tự chọn

* Nêu gương cuối ngày

(MT14)

1. Kiến thức:

- Trẻ biết những biểu hiện khi bị ốm và biết nghỉ ngơi, ăn uống hợp lí, uống thuốc...

- Biết nói cho người lớn biết khi mình bị ốm, Phát hiện ra mình bị ốm như : Đau đầu, chóng mặt, sốt…
2. Kỹ năng:

- Phát triển ngôn ngữ, trả lời một số câu hỏi của cô.
3. Thái độ:

- Giáo dục trẻ ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng. Không tự ý uống thuốc.

- Địa điểm tổ chức hoạt động: Ngoài trời, khu phát triển vận động.
- Đồ dùng dụng cụ của cô: Hệ thống câu hỏi, máy tính, loa..
- Đồ dùng dụng cụ của trẻ: vòng, bóng, đồ dùng các góc...

* Trò chơi: Tay cầm tay
- Cô giới thiệu tên trò chơi:
- Cô cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi:
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
- Cô nhận xét
* Hoạt động: Bé làm gì khi bị ốm
- Cô đóng giả là bị ốm
- Cô mệt lắm và đau đầu
- Các con thấy cô bị làm sao?
- Các con đã bị ốm chưa?
- Khi ốm các con thấy người mình có những biểu hiện gì?
- Khi bị ốm các con làm gì?
- Có bạn bị ốm đã tự lấy thuốc uống như vậy là đúng hay sai? Mà khi ốm chúng mình cần như thế nào?
- Khi ở lớp mà các con thấy trong người khó chịu các con sẽ như thế nào?
- Để cơ thể khỏe mạnh chúng mình cần làm gì?
-> Giáo dục trẻ ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng, chăm tập thể dục… khi bị ốm nên nói với người lớn và không tự ý uống thuốc.
* Chơi tự chọn

- Cho trẻ chơi tự chọn đồ chơi theo ý thích tại khu vui chơi trải nghiệm
* Nêu gương cuối ngày

Đánh giá/ Nhận xét

Họ và tên

Tình trạng sức khỏe

Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi

Kiến thức kỹ năng

Lưu ý điều chỉnh kế hoạch

Bùi Ngọc Diệp

Tốt

Hứng thú tham gia các hoạt động

Trẻ đã kể tên 5 giác quan và nói được đặc điểm chức năng của các giác quan

Bùi Duy Khoa

Tốt

Chưa chú ý trong các hoạt động

Đã biết chăm sóc hoa vườn trường cùng cô

Chỉnh sửa


Thứ tư ngày 12/10/2023

Đón trẻ, thể dục sáng

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG

(MT1)

1. Kiến thức:
- Trẻ biết chào cô và cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Trẻ biết tập thể dục thường xuyên có lợi ích cho sức khỏe, biết tập các động tác thể dục theo lời ca:“Năm ngón tay ngoan”
2. Kỹ năng:
- Rèn cất đồ dùng đúng nơi quy định, xếp ngay ngắn, gọn gàng,...
- Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ.
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, trường lớp, đồ dùng đồ chơi.
- Thích luyện tập thể dục.

- Sân tập, xắc xô, trang phục cô và trẻ gọn gàng.
- Hình ảnh, kí hiệu đón trẻ

ĐÓN TRẺ
-Thông thoáng phòng chuẩn bị đón trẻ, đón trẻ vào lớp.
- Mở nhạc những bài hát trong chủ.
- Trao đổi với phụ huynh về những vấn đề liên quan đến sức khỏe,vệ sinh cơ thể của trẻ, thói quen giữ gìn vệ sinh các nhân.
- Cho trẻ chơi ở các góc. Cô bao quát và dạy trẻ biết chơi ở các góc theo chủ đề.
THỂ DỤC SÁNG
* Hoạt động 1: Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp đi chạy các kiểu, cho trẻ về 3 hàng dọc, điểm số 1-2 tách hàng.
* Hoạt động 2:Trọng động: Tập theo lời ca "Năm ngón tay ngoan"
+ Tay: Tay đưa ra phía trước, gập trước ngực.
+ Bụng: Hai tay dang ngang chân bước sang phải, sang trái.
+ Chân: Bước khuỵu 1 chân ra phía trước, chân sau thẳng.
+ Bật: Nhảy lên đưa một chân về phía trước, một chân về phía sau.
* Hoạt động 3.Hồi tĩnh: Cùng trẻ chơi trò chơi chim bay cò bay nhẹ nhàng đi quanh sân tập 2-3 vòng

Trò chuyện

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

TRÒ CHUYỆN

(MT21)

1. Kiến thức:

- Trẻ biết được đặc điểm, chức năng các bộ phận trên cơ thể, nói được sở thích của bản thân

2. Kỹ năng:

-  Phát triển ngôn ngữ, rèn kĩ năng trả lời các câu hỏi của cô

3. Thái độ:

- Giáo dục trẻ iữ gìn, chăm sóc và bảo vệ các giác quan trên cơ thể..

- Hệ thống câu hỏi

- Bé kể về các bộ phận trên cơ thể của mình
- Tác dụng và chức năng của từng giác quan trên cơ thể bé
- So sánh xem con và bạn giống hay khác nhau ở điểm nào.
- Chấp nhận và tôn trọng sự khác biệt, sở thích riêng của bạn, những người gần gũi.
- Các con hãy giữ gìn, chăm sóc và bảo vệ các giác quan trên cơ thể..

Hoạt động học

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

--Steam:

STEAM: Làm con lật đật

(MT113)

1. Kiến thức:

- Trẻ biết được đặc điểm, hình dạng con lật đật

- Trẻ biết lựa chọn, sử dụng kết hợp các nguyên vật liệu như quả trứng nhựa, đất nặn, nắp chai để làm con lật đật.

2.  Kỹ năng:

- Rèn luyện sự khéo léo của bàn tay, ngón tay, rèn kỹ năng chia phần, kỹ năng dán.

- Rèn luyện khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định; Phát triển tư duy, khả năng tưởng tượng, óc sáng tạo cho trẻ.

- Rèn luyện kỹ năng làm việc độc lập cá nhân, làm việc theo nhóm.

3.  Thái độ:

- Trẻ tích cực tham gia hoạt động.

- Giáo dục trẻ yêu cái đẹp, trân trọng và giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn.

- Địa điểm tổ chức: trong lớp

- Đồ dùng của cô: Tivi, loa, máy tính, hình ảnh, video lật đật

- Đồ dùng của trẻ: Trứng đồ chơi, đất nặn, nắp chai, băng dính hai mặt, bút

* Hoạt động 1: Gây hứng thú

- Cô và trẻ cùng hát “Con lật đật”

- Vừa rồi chúng mình đã cùng nhau hát bài hát gì?

- Trong bài hát nói về con lật đật như thế nào?

- Dẫn dắt vào hoạt động.

* Hoạt động 2: Khám phá

* Cho trẻ xem hình ảnh con lật đật

+ Các con thấy con lật đật này như thế nào? Màu sắc ? Hình dáng?

+ Con lật đật có những bộ phận nào?

+ Con lật đật làm bằng những nguyên vật liệu nào?

* Khám phá nguyên vật liệu

- Cho trẻ đi quan sát, khám phá các nguyên vật liệu để làm con lật đật

- Cho trẻ chia nhóm để thảo luận về các nguyên liệu làm con lật đật.

+ Tạo độ nặng ở thân lật đật: Mở quả trứng đồ chơi ra, nén đất nặn vào đáy quả trứng.

+ Làm thân lật đật: Đóng quả trứng đồ chơi lại

+ Trang trí lật đật: Vẽ mắt mũi, miệng, tay, có thể dùng giấy, nắp chai làm mũ cho con lật đật.

-  Mỗi nhóm đều đã có ý tưởng để làm con lật đật, cho dù con lật đật làm bằng nguyên vật liệu gì thì cũng cần đảm bảo sự chắc chắn, không rơi, bền đẹp, con lật đật lắc lư được.

* Hoạt động 3: Trẻ thực hiện

- Giáo viên làm việc cá nhân với trẻ:

- Khích lệ những trẻ thực hiện tốt sáng tạo thêm hoặc làm thêm; động viên, giúp đỡ những trẻ gặp khó khăn khi thực hiện.

* Hoạt động 4: Trưng bày và nhận xét sản phẩm

- Các con thấy thích con lật đật nào nhất?

- Tại sao con lại thích con lật đật này?

- Con thấy con lật đật đẹp nhất là ở điểm nào?

- Cô nhận xét chung tuyên dương trẻ.

Hoạt động 6. Kết thúc:

- Cho trẻ thu dọn đồ dùng.

Hoạt động ngoài trời

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

* HĐCMĐ: “Bé tập gấp quần áo”

* Trò chơi vận động: “Mình cùng leo núi”

* Chơi tự do

(MT7)

1. Kiến thức:

- Trẻ biết cách gấp quần áo
2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng gấp áo, quần ngay ngắn, gọn gàng.
3. Thái độ:

- Hứng thú tham gia vào hoạt động.

- Địa điểm tổ chức hoạt động: Chợ quê
- Đồ dùng dụng cụ của cô: Hệ thống câu hỏi. Quần áo.
- Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Quần áo, Đồ dùng các góc.

* Hoạt động có mục đích: “Bé tập gấp quần áo”

- Cho trẻ vào khu vực chợ quê lấy quần áo.

- Trò chuyện với trẻ dẫn dắt vào bài cô thấy lớp chúng mình bạn nào cũng mặc rất là đẹp và gọn gàng đấy. Để có chiếc áo phẳng đẹp các con có biết bố mẹ phải làm gì không?
- Hôm nay cô và các con “Gấp áo” giúp bố mẹ nhé!
- Ai nói cho cô biết về cách gấp quần áo nào?
- Trẻ thực hiện:
- Trong quá trình trẻ gấp, cô gợi ý hỏi trẻ cách gấp áo, động viên trẻ thực hiện.
- Trẻ thực hiện xong cho trẻ đi 1 vòng quan sát sản phẩm của bạn.
- Cô nhận xét, động viên khen ngợi trẻ.
* Trò chơi vận động: “Mình cùng leo núi”
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô hỏi trẻ cách chơi và luật chơi
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô bao quát trẻ chơi
- Cô nhận xét
* Chơi tự do
- Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời, chơi ở chợ quê
- Cô bao quát quan sát trẻ
- Cô nhận xét.

Hoạt động chơi góc

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

CHƠI, HOẠT ĐỘNG GÓC: Nhánh cơ thể của tôi

(MT33)

1. Kiến thức:

- Trẻ biết tên các góc chơi, về đúng góc chơi, biết đoàn kết và có nề nếp khi chơi.

2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng chơi với đồ chơi, kĩ năng thỏa thuận phân vai chơi. Thể hiện được hành động của vai chơi.
- Rèn trẻ lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định, xếp ngay ngắn, gọn gàng, nói vừa đủ nghe...
3. Thái độ:

- Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, trường lớp, đồ dùng đồ chơi.

- Đồ dùng đồ chơi các góc:
+ Góc “Kỹ sư xây dựng”: Khối xây dựng, thảm cỏ, hoa, gạch, cây xanh...
+ Góc bé vui nghệ thuật: Câu lạc bộ bé yêu nhạc: dụng cụ âm nhạc, mũ múa, quần áo biểu diễn... Các nguyên liệu dành cho bé sáng tạo, giấy màu, đất nặn, hồ dán.
+ Góc Bé chọn vai gì: “Phòng khám đa khoa”: Bộ khám bệnh bác sĩ, bảng kiểm tra thị lực, tranh ảnh khuyên về giữ gìn vệ sinh thân thể... Mời bạn đến gia đình tôi: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi vào bếp, thực phẩm...
+ Góc học tập: Thẻ chữ cái, chữ số, tranh trò chơi “tinh mắt ghép hình”, trò chơi: Ô cửa bí mật, tranh truyện, lá cây, hồ dán, sáp màu...

* Trò chuyện:
- Nhạc và cho trẻ hát bài “Tay thơm tay ngoan” và trò chuyện theo nội dung bài hát.
- Cho trẻ đi quanh lớp tìm hiểu về các góc chơi có gì đặc biệt? Với chủ đề nhánh “Cơ thể của bé” chúng mình sẽ chơi gì?
- Cô gợi ý cho để cho trẻ vào góc chơi:
- Cô đặt câu hỏi gợi mở để trẻ nói nên những hiểu biết của trẻ về hoạt động ở các góc chơi trong lớp theo chủ đề nhánh.
- Có thể gợi ý cho trẻ nhận vai chơi, góc chơi.
* Trẻ vào góc chơi:
- Cô giúp trẻ về góc chơi của mình, giúp trẻ phân vai và chọn đồ chơi, hỏi ý tưởng chơi và gợi ý nội dung chơi, quan sát khuyến khích trẻ chơi tốt, nhắc trẻ nói vừa đủ nghe, bảo vệ giữ gìn đồ chơi...
- Cô lưu ý quan sát và hướng dẫn trẻ chơi trọng tâm ở góc phân vai, kết hợp quan sát nhắc nhở trẻ chơi ở các góc khác. Động viên khuyến khích trẻ chơi sáng tạo, kết hợp giáo dục trẻ :ý thức đoàn kết, giữ gìn đồ chơi trong khi chơi…
- Góc phân vai: Chăm sóc em giúp mẹ. Siêu thị bán các loại quả, các loại thực phẩm, nhà bếp nấu nhiều món ăn ngon, bác sỹ tư vấn sức khoẻ cho mọi người.
- Góc xây dựng: Xây nhà, trường học, xây bồn hoa….
- Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu, in hình bàn tay, bàn chân, cơ thể bạn trai, bạn gái. Múa hát …
- Góc văn học: Kể chuyện về bản thân, các giác quan, bộ phận trên cơ thể; xem sách truyện tạo sách truyện...
- Góc thiên nhiên: Tưới cây, lau lá cây, chơi với đồ chơi cát nước…
* Kết thúc: Nhạc “Hết giờ chơi” Cho trẻ cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng.

Hoạt động chiều

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

* Trò chơi: “Tôi vui tôi buồn”

* HOẠT ĐỘNG "Đọc đồng dao: “Tay đẹp”

* Chơi tự chọn

* Nêu gương cuối ngày

(MT61)

1. Kiến thức:

- Trẻ đọc đồng dao to, rõ ràng.
2. Kỹ năng:

- Phát triển ngôn ngữ, rèn trẻ đọc đồng dao to, rõ ràng cùng cô và các bạn.
3. Thái độ:

- Tích cực đọc đồng dao cùng cô và các bạn.

- Địa điểm tổ chức hoạt động: trong lớp
- Đồ dùng dụng cụ của cô: Hệ thống câu hỏi.
- Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Đồ dùng các góc.

* Trò chơi: “Tôi vui tôi buồn”
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi
- Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
- Cô nhận xét trẻ chơi.
* Hoạt động: Đọc đồng dao: “Tay đẹp”
- Cô giới thiệu tên bài đồng dao
- Khảo sát trẻ
- Cô đọc bài đồng dao lần 1
- Cô hỏi trẻ tên bài đồng dao.
- Cô giảng giải nội dung bài đồng dao
- Cô đọc lần 2 kết hợp với thanh gõ theo nhịp điệu bài đồng dao.
- Đàm thoại về nội dung
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh bàn tay sạch sẽ.
- Cô cho cả lớp đọc 2-3 lần.
- Cô khuyến khích trẻ đọc cô dưới nhiều hình thức (cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân)
- Cho trẻ kết hợp với động tác minh họa.
- Nhận xét tuyên dương.
* Chơi tự chọn
* Nêu gương cối ngày

Đánh giá/ Nhận xét

Họ và tên

Tình trạng sức khỏe

Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi

Kiến thức kỹ năng

Lưu ý điều chỉnh kế hoạch

Nguyễn Ngọc Hà

Tốt

Hứng thú tham gia các hoạt động

Đã biết làm thành sản phẩm con lật đật

Đặng Phương Linh

Tốt

Hứng thú giam gia vào các hoạt động

Đã biết cách gấp quần áo gọn gàng

Chỉnh sửa

Thứ năm ngày 13/10/2023

Đón trẻ, thể dục sáng

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG

(MT1)

1. Kiến thức:
- Trẻ biết chào cô và cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Trẻ biết tập thể dục thường xuyên có lợi ích cho sức khỏe, biết tập các động tác thể dục theo lời ca:“Năm ngón tay ngoan”
2. Kỹ năng:
- Rèn cất đồ dùng đúng nơi quy định, xếp ngay ngắn, gọn gàng,...
- Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ.
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, trường lớp, đồ dùng đồ chơi.
- Thích luyện tập thể dục.

- Sân tập, xắc xô, trang phục cô và trẻ gọn gàng.
- Hình ảnh, kí hiệu đón trẻ

ĐÓN TRẺ
-Thông thoáng phòng chuẩn bị đón trẻ, đón trẻ vào lớp.
- Mở nhạc những bài hát trong chủ.
- Trao đổi với phụ huynh về những vấn đề liên quan đến sức khỏe,vệ sinh cơ thể của trẻ, thói quen giữ gìn vệ sinh các nhân.
- Cho trẻ chơi ở các góc. Cô bao quát và dạy trẻ biết chơi ở các góc theo chủ đề.
THỂ DỤC SÁNG
* Hoạt động 1: Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp đi chạy các kiểu, cho trẻ về 3 hàng dọc, điểm số 1-2 tách hàng.
* Hoạt động 2:Trọng động: Tập theo lời ca "Năm ngón tay ngoan"
+ Tay: Tay đưa ra phía trước, gập trước ngực.
+ Bụng: Hai tay dang ngang chân bước sang phải, sang trái.
+ Chân: Bước khuỵu 1 chân ra phía trước, chân sau thẳng.
+ Bật: Nhảy lên đưa một chân về phía trước, một chân về phía sau.
* Hoạt động 3.Hồi tĩnh: Cùng trẻ chơi trò chơi chim bay cò bay nhẹ nhàng đi quanh sân tập 2-3 vòng

Trò chuyện

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

TRÒ CHUYỆN

(MT21)

1. Kiến thức:

- Trẻ biết được đặc điểm, chức năng các bộ phận trên cơ thể, nói được sở thích của bản thân

2. Kỹ năng:

-  Phát triển ngôn ngữ, rèn kĩ năng trả lời các câu hỏi của cô

3. Thái độ:

- Giáo dục trẻ iữ gìn, chăm sóc và bảo vệ các giác quan trên cơ thể..

- Hệ thống câu hỏi

- Bé kể về các bộ phận trên cơ thể của mình
- Tác dụng và chức năng của từng giác quan trên cơ thể bé
- So sánh xem con và bạn giống hay khác nhau ở điểm nào.
- Chấp nhận và tôn trọng sự khác biệt, sở thích riêng của bạn, những người gần gũi.
- Các con hãy giữ gìn, chăm sóc và bảo vệ các giác quan trên cơ thể..

Hoạt động học

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

--Văn học:

Thơ: “Chiếc bóng”

(MT61)

1. Kiến thức:

-  Trẻ nhớ tên bài thơ “Chiếc bóng”, tác giả “Phạm Thanh Quang”. Hiểu nội dung bài thơ. Biết cách thể hiện tình cảm qua bài thơ.

2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng đọc thơ diễn cảm cho trẻ. Phát triển ngôn ngữ: Đọc thơ mạch lạc rõ ràng.

3. Thái độ:

- Giáo dục trẻ yêu quý các con vật dù nhỏ bé nhất.

- Địa điểm tổ chức hoạt động: Trong lớp 

- Đồ dùng dụng cụ của cô: Tranh thơ, máy tính, tivi, que chỉ, tranh ảnh, nhạc

- Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Sách thơ

* Hoạt động 1:Gây húng thú:

- Cô cho trẻ xem hình ảnh ông mặt trời và em bé.

+ Trong tranh vẽ ai?

+ Ánh nắng như thế nào?

+ Vậy khi ra nắng các con có thấy bóng của mình in đưới đất không?

* Hoạt động 2: Đọc mẫu

-Cô khảo sát trẻ

- Cô đọc 1 lần : Đọc diễn cảm

- Cô đọc lần 2: Giảng giải nội dung: Bài thơ nói về bạn nhỏ đang dạo chơi, bé thương đàn kiến nắng, lấy bóng của mình để che cho đàn kiến, chiếc bóng đã đem lại cho đàn kiến bóng râm và bé rất vui.

- Sử dụng sách thơ.

* Hoạt động 3: Đàm thoại

- Cô vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác?

- Trong bài thơ nhắc đến mùa nào trong năm?

- Đôi má của bé như thế nào?

- Các con có biết “hây hây” là như thế nào không ?

- Giải thích: “Hây hây là đôi má của bạn nhỏ ửng đỏ lên vì trời nắng và nóng đấy.

- Bé nhìn thấy con vật gì?

- Đàn kiến đang làm gì?

- Bạn nhỏ đã làm gì để che mát cho đàn kiến?

- Ở nhà có ai đang đợi bé?

- Ý định của bé như thế nào?

- Bé có thực hiện được ý định đó không nhỉ?

->Giáo dục trẻ biết bảo vệ bản thân khi trời nắng phải biết đội mũ, giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp.

*Hoạt động 4: Trẻ đọc thơ

- Cho cả lớp đọc 2 lần.

- Chia tổ đọc.

- Nhóm đọc: Nhóm nam, nữ, theo trang phục của trẻ.

- Mời 2-3 cá nhân

- Đọc nâng cao: Cô đưa tay về tổ nào tổ đó đọc.

* Hoạt động 5: Kết thúc.

- Cả lớp đọc lại 1 lần hoặc 1 trẻ thể hiện tốt.

- Cô nhận xét tuyên dương trẻ.

Hoạt động ngoài trời

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

* HĐCMĐ: “Bé tập đan tết”

* Trò chơi vận động: “Đi qua cầu”

* Chơi tự do

(MT7)

1. Kiến thức:

- Trẻ biết cách đan tết theo 1 thanh lên 1 thanh dưới (1-1)
2. Kỹ năng:

- Rèn trẻ kĩ năng chú ý, quan sát, ghi nhớ. Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay.
3. Thái độ:

- Giáo dục trẻ thu dọn đồ dùng đúng nơi quy định.

- Địa điểm tổ chức hoạt động: Ngoài trời, khu phát triển vận động
- Đồ dùng dụng cụ của cô: Hệ thống câu hỏi, loa, máy tính.
- Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Đồ dùng để đan tết, vòng, bóng...

* Hoạt động có mục đích: “Bé tập đan tết”
- Trò chuyện với trẻ về các đồ dùng cô chuẩn bị.
- Ai nói cho cô biết về cách đan tết nào?
- Trẻ thực hiện:
- Trong quá trình trẻ đan tết cô gợi ý hỏi trẻ cách đan tết, động viên trẻ thực hiện.
- Trẻ thực hiện xong cho trẻ đi 1 vòng quan sát sản phẩm của bạn.
- Cô nhận xét, động viên khen ngợi trẻ.
* Trò chơi vận động: “Đi qua cầu”
- Cô giới thiệu cho trẻ tên trò chơi.
- Cô hỏi trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô nhận xét chơi.
* Chơi tự do:
- Cô cho trẻ chơiđồ chơi ngoài trời, khu phát triển vận động
- Cô bao quát quan sát trẻ
- Cô nhận xét giờ chơi

Hoạt động chơi góc

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

CHƠI, HOẠT ĐỘNG GÓC: Nhánh cơ thể của tôi

(MT33)

1. Kiến thức:

- Trẻ biết tên các góc chơi, về đúng góc chơi, biết đoàn kết và có nề nếp khi chơi.

2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng chơi với đồ chơi, kĩ năng thỏa thuận phân vai chơi. Thể hiện được hành động của vai chơi.
- Rèn trẻ lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định, xếp ngay ngắn, gọn gàng, nói vừa đủ nghe...
3. Thái độ:

- Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, trường lớp, đồ dùng đồ chơi.

- Đồ dùng đồ chơi các góc:
+ Góc “Kỹ sư xây dựng”: Khối xây dựng, thảm cỏ, hoa, gạch, cây xanh...
+ Góc bé vui nghệ thuật: Câu lạc bộ bé yêu nhạc: dụng cụ âm nhạc, mũ múa, quần áo biểu diễn... Các nguyên liệu dành cho bé sáng tạo, giấy màu, đất nặn, hồ dán.
+ Góc Bé chọn vai gì: “Phòng khám đa khoa”: Bộ khám bệnh bác sĩ, bảng kiểm tra thị lực, tranh ảnh khuyên về giữ gìn vệ sinh thân thể... Mời bạn đến gia đình tôi: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi vào bếp, thực phẩm...
+ Góc học tập: Thẻ chữ cái, chữ số, tranh trò chơi “tinh mắt ghép hình”, trò chơi: Ô cửa bí mật, tranh truyện, lá cây, hồ dán, sáp màu...

* Trò chuyện:
- Nhạc và cho trẻ hát bài “Tay thơm tay ngoan” và trò chuyện theo nội dung bài hát.
- Cho trẻ đi quanh lớp tìm hiểu về các góc chơi có gì đặc biệt? Với chủ đề nhánh “Cơ thể của bé” chúng mình sẽ chơi gì?
- Cô gợi ý cho để cho trẻ vào góc chơi:
- Cô đặt câu hỏi gợi mở để trẻ nói nên những hiểu biết của trẻ về hoạt động ở các góc chơi trong lớp theo chủ đề nhánh.
- Có thể gợi ý cho trẻ nhận vai chơi, góc chơi.
* Trẻ vào góc chơi:
- Cô giúp trẻ về góc chơi của mình, giúp trẻ phân vai và chọn đồ chơi, hỏi ý tưởng chơi và gợi ý nội dung chơi, quan sát khuyến khích trẻ chơi tốt, nhắc trẻ nói vừa đủ nghe, bảo vệ giữ gìn đồ chơi...
- Cô lưu ý quan sát và hướng dẫn trẻ chơi trọng tâm ở góc phân vai, kết hợp quan sát nhắc nhở trẻ chơi ở các góc khác. Động viên khuyến khích trẻ chơi sáng tạo, kết hợp giáo dục trẻ :ý thức đoàn kết, giữ gìn đồ chơi trong khi chơi…
- Góc phân vai: Chăm sóc em giúp mẹ. Siêu thị bán các loại quả, các loại thực phẩm, nhà bếp nấu nhiều món ăn ngon, bác sỹ tư vấn sức khoẻ cho mọi người.
- Góc xây dựng: Xây nhà, trường học, xây bồn hoa….
- Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu, in hình bàn tay, bàn chân, cơ thể bạn trai, bạn gái. Múa hát …
- Góc văn học: Kể chuyện về bản thân, các giác quan, bộ phận trên cơ thể; xem sách truyện tạo sách truyện...
- Góc thiên nhiên: Tưới cây, lau lá cây, chơi với đồ chơi cát nước…
* Kết thúc: Nhạc “Hết giờ chơi” Cho trẻ cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng.

Hoạt động chiều

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

* Trò chơi: “Tung bóng”

* HOẠT ĐỘNG: "Xem video giáo dục kỹ năng sống"

* Chơi tự chọn

* Nêu gương cuối ngày

(MT83)

1. Kiến thức:

- Trẻ biết một số kĩ năng sống hằng ngày
2. Kỹ năng:

- Rèn trẻ kĩ năng chú ý, quan sát, ghi nhớ. Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay.
3. Thái độ:

-  Giáo dục trẻ thu dọn đồ dùng đúng nơi quy định.

- Địa điểm tổ chức hoạt động: Trong lớp
- Đồ dùng dụng cụ của cô: máy tính, tivi, loa
- Đồ dùng dụng cụ của trẻ: đồ chơi các góc, bóng...

* Trò chơi: “Tung bóng”
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô nhận xét
* Hoạt động: Xem video giáo dục kỹ năng sống
- Cô cho trẻ xem video
+ Đàm thoại cùng trẻ về video mà trẻ vừa xem
- Bạn nhỏ cùng mẹ đi đâu?
- Bạn nhỏ nhìn thấy những gì?
- Bạn ấy muốn gì? Mẹ có đồng ý không
- Chuyện gì đã xảy ra?
- Người lạ mặt đã nói với bạn như thế nào?
- Người lạ đó có phải bạn của mẹ không? Mà người đó là ai?
- Qua video đó con học được bài học gì?
- Giáo dục trẻ khi đi đến chỗ đông người phải đi theo người lớn, không được tự ý đi một mình. Nếu không may gặp kẻ xấu phải biết kêu cứu nhờ mọi người xung quanh giúp.
* Chơi tự chọn
* Nêu gương cuối ngày

Đánh giá/ Nhận xét

Họ và tên

Tình trạng sức khỏe

Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi

Kiến thức kỹ năng

Lưu ý điều chỉnh kế hoạch

Nguyễn Thành Đông

Tốt

Hứng thú tham gia các hoạt động

Đã thuộc bài thơ chiếc bóng

Nguyễn Minh Khoa

Tốt

Chưa chú ý trong các hoạt động

Chưa thuộc bài thơ chiếc bóng

Chỉnh sửa

Thứ sáu ngày 14/10/2023

Đón trẻ, thể dục sáng

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG

(MT1)

1. Kiến thức:
- Trẻ biết chào cô và cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Trẻ biết tập thể dục thường xuyên có lợi ích cho sức khỏe, biết tập các động tác thể dục theo lời ca:“Năm ngón tay ngoan”
2. Kỹ năng:
- Rèn cất đồ dùng đúng nơi quy định, xếp ngay ngắn, gọn gàng,...
- Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ.
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, trường lớp, đồ dùng đồ chơi.
- Thích luyện tập thể dục.

- Sân tập, xắc xô, trang phục cô và trẻ gọn gàng.
- Hình ảnh, kí hiệu đón trẻ

ĐÓN TRẺ
-Thông thoáng phòng chuẩn bị đón trẻ, đón trẻ vào lớp.
- Mở nhạc những bài hát trong chủ.
- Trao đổi với phụ huynh về những vấn đề liên quan đến sức khỏe,vệ sinh cơ thể của trẻ, thói quen giữ gìn vệ sinh các nhân.
- Cho trẻ chơi ở các góc. Cô bao quát và dạy trẻ biết chơi ở các góc theo chủ đề.
THỂ DỤC SÁNG
* Hoạt động 1: Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp đi chạy các kiểu, cho trẻ về 3 hàng dọc, điểm số 1-2 tách hàng.
* Hoạt động 2:Trọng động: Tập theo lời ca "Năm ngón tay ngoan"
+ Tay: Tay đưa ra phía trước, gập trước ngực.
+ Bụng: Hai tay dang ngang chân bước sang phải, sang trái.
+ Chân: Bước khuỵu 1 chân ra phía trước, chân sau thẳng.
+ Bật: Nhảy lên đưa một chân về phía trước, một chân về phía sau.
* Hoạt động 3.Hồi tĩnh: Cùng trẻ chơi trò chơi chim bay cò bay nhẹ nhàng đi quanh sân tập 2-3 vòng

Trò chuyện

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

TRÒ CHUYỆN

(MT21)

1. Kiến thức:

- Trẻ biết được đặc điểm, chức năng các bộ phận trên cơ thể, nói được sở thích của bản thân

2. Kỹ năng:

-  Phát triển ngôn ngữ, rèn kĩ năng trả lời các câu hỏi của cô

3. Thái độ:

- Giáo dục trẻ iữ gìn, chăm sóc và bảo vệ các giác quan trên cơ thể..

- Hệ thống câu hỏi

- Bé kể về các bộ phận trên cơ thể của mình
- Tác dụng và chức năng của từng giác quan trên cơ thể bé
- So sánh xem con và bạn giống hay khác nhau ở điểm nào.
- Chấp nhận và tôn trọng sự khác biệt, sở thích riêng của bạn, những người gần gũi.
- Các con hãy giữ gìn, chăm sóc và bảo vệ các giác quan trên cơ thể..

Hoạt động học

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

--Âm nhạc:

Âm nhạc:

NDTT: VĐ múa minh họa: Nắm tay thân thiết

NDKH: Nghe hát: Mình soi gương

TC ÂN: Bao nhiêu bạn hát

(MT103)

1. Kiến thức:

-  Trẻ nhớ tên bài hát “Nắm tay thân thiết” hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát, biết vận động múa minh họa theo bài hát.

2. Kỹ năng:

- Trẻ hát thuộc lời, hát theo giai điệu bài hát bằng nhiều hình thức khác nhau.

- Rèn kĩ năng vận động múa minh họa bài hát “Nắm tay thân thiết”.

- Phản ứng nhanh nhẹn với âm thanh qua trò chơi. Rèn tai nghe nhạc cho trẻ.

3. Thái độ:

-  Hứng thú hát, vận động cùng cô và các bạn.

- Địa điểm tổ chức hoạt động: phòng học.

- Đồ dùng dụng cụ của cô: Nhạc, máy tính. 

- Đồ dùng dụng cụ của trẻ:

+ Xắc xô, phách trẻ, lá cây

* Hoạt động 1: Gây hứng thú

- Cho trẻ xem hình ảnh nắm tay và hỏi:

+ Cô có gì đây?

+ Trong bức tranh vẽ các bạn đang làm gì?

- Bài hát nào nhắc đến các bạn nhỏ nắm tay nhau?

* Hoạt động 2: Ôn lại bài hát

- Cho cả lớp hát 1 - 2 lần (với nhạc).

- Với bài hát này con sẽ vận động như thế nào?

- Cô khảo sát trẻ.

* Hoạt động 3: Vận động mẫu

- Cô có một cách vận động khác nữa đó là cách vận động múa minh họa, các con chú ý nhìn xem nhé.

- Cô vận động cho trẻ xem 2 lần.

+ Cùng nhau nắm tay …mình hãy quay (2 bạn nắm tay nhau và quay một vòng)

+ Ta vỗ chân đi… chúng ta đưa hai tay (Trẻ vỗ vào chân, vỗ vào vai bạn, vỗ tay, đưa tay lên cao)

+ Cùng nhau nắm tay …mình hãy quay (2 bạn nắm tay nhau và quay một vòng)

* Hoạt động 4: Dạy trẻ vận động

- Cho trẻ vận động cùng cô 2-3 lần.

- Cho trẻ vận động theo nhiều hình thức khác nhau (Tổ, nhóm, cá nhân)

- Khi trẻ thực hiện cô chú ý sửa sai cho trẻ.

- Cho trẻ nhắc lại tên bài hát, tên tác giả mà trẻ vừa vận động. Cho trẻ vận động lại 1 lần.

* Hoạt động 5:Nghe hát: “Mình soi gương”

- Cô hát lần 1 kết hợp với nhạc đệm.

+ Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì?

+ Do nhạc sỹ nào sáng tác?

+ Bài hát nói về điều gì?

- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần, có thể cho trẻ vận động hưởng ứng cùng cô.

* Hoạt động 6: Trò chơi âm nhạc: “Bao nhiêu bạn hát”

- Cô giới thiệu tên trò chơi.

- Co hỏi trẻ cách chơi

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần.

- Cô nhận xét trẻ chơi.

* Hoạt động 7: Kết thúc:

- Cô nhận xét tuyên dương trẻ.

- Cho trẻ thu dọn đồ dùng.

Hoạt động ngoài trời

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

* HĐCMĐ: “Xếp khuôn mặt biểu lộ cảm xúc từ nhiều nguyên liệu khác nhau”

* Trò chơi vận động:“Mèo đuổi chuột”

* Chơi tụ do

(MT80)

1. Kiến thức:

- Trẻ biết xếp khuôn mặt vui, buồn, tức giận từ những nguyên liệu khác nhau...
2. Kỹ năng:

-  Rèn đôi tay khéo léo xếp các nguyên liệu để xếp hình khuôn mặt biểu lộ cảm xúc. Rèn trí tưởng tượng sáng tạo của trẻ.
3. Thái độ:

- Giáo dục trẻ trong khi chơi không được ném đồ dùng

- Địa điểm tổ chức hoạt động: Ngoài trời, thư viện xanh
- Đồ dùng dụng cụ của cô: Nhạc, máy tính. Đồ dùng đồ chơi các góc.
- Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Đá, hạt bưởi, vỏ ngao...

* Hoạt động có mục đích: “Xếp khuôn mặt biểu lộ cảm xúc từ nhiều nguyên liệu khác nhau”
- Đây là gì?
- Vỏ ngao dùng để làm gì?
- Con làm được những gì từ vỏ ngao?
- Có rất nhiều cách để chúng mình chơi với vỏ ngao (Xếp cây, cho vào đĩa sóc..)
- Hôm nay cô cháu mình cùng nhau xếp khuôn mặt biểu lộ cảm xúc bằng vỏ ngao nhé
- Khuôn mặt biểu lộ cảm xúc có những biểu cảm nào nhỉ?
- Tổ chức cho trẻ xếp.
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ
-> Giáo dục trẻ trong khi chơi không được ném vỏ ngao.
* Trò chơi vận động:“Mèo đuổi chuột”
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi.
- Trẻ chơi 2 - 3 lần.
- Nhận xét trẻ chơi.
* Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời, khu thư viện xanh
- Cô bao quát, quan sát trẻ
- Cô nhận xét

Hoạt động chơi góc

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

CHƠI, HOẠT ĐỘNG GÓC: Nhánh cơ thể của tôi

(MT33)

1. Kiến thức:

- Trẻ biết tên các góc chơi, về đúng góc chơi, biết đoàn kết và có nề nếp khi chơi.

2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng chơi với đồ chơi, kĩ năng thỏa thuận phân vai chơi. Thể hiện được hành động của vai chơi.
- Rèn trẻ lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định, xếp ngay ngắn, gọn gàng, nói vừa đủ nghe...
3. Thái độ:

- Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, trường lớp, đồ dùng đồ chơi.

- Đồ dùng đồ chơi các góc:
+ Góc “Kỹ sư xây dựng”: Khối xây dựng, thảm cỏ, hoa, gạch, cây xanh...
+ Góc bé vui nghệ thuật: Câu lạc bộ bé yêu nhạc: dụng cụ âm nhạc, mũ múa, quần áo biểu diễn... Các nguyên liệu dành cho bé sáng tạo, giấy màu, đất nặn, hồ dán.
+ Góc Bé chọn vai gì: “Phòng khám đa khoa”: Bộ khám bệnh bác sĩ, bảng kiểm tra thị lực, tranh ảnh khuyên về giữ gìn vệ sinh thân thể... Mời bạn đến gia đình tôi: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi vào bếp, thực phẩm...
+ Góc học tập: Thẻ chữ cái, chữ số, tranh trò chơi “tinh mắt ghép hình”, trò chơi: Ô cửa bí mật, tranh truyện, lá cây, hồ dán, sáp màu...

* Trò chuyện:
- Nhạc và cho trẻ hát bài “Tay thơm tay ngoan” và trò chuyện theo nội dung bài hát.
- Cho trẻ đi quanh lớp tìm hiểu về các góc chơi có gì đặc biệt? Với chủ đề nhánh “Cơ thể của bé” chúng mình sẽ chơi gì?
- Cô gợi ý cho để cho trẻ vào góc chơi:
- Cô đặt câu hỏi gợi mở để trẻ nói nên những hiểu biết của trẻ về hoạt động ở các góc chơi trong lớp theo chủ đề nhánh.
- Có thể gợi ý cho trẻ nhận vai chơi, góc chơi.
* Trẻ vào góc chơi:
- Cô giúp trẻ về góc chơi của mình, giúp trẻ phân vai và chọn đồ chơi, hỏi ý tưởng chơi và gợi ý nội dung chơi, quan sát khuyến khích trẻ chơi tốt, nhắc trẻ nói vừa đủ nghe, bảo vệ giữ gìn đồ chơi...
- Cô lưu ý quan sát và hướng dẫn trẻ chơi trọng tâm ở góc phân vai, kết hợp quan sát nhắc nhở trẻ chơi ở các góc khác. Động viên khuyến khích trẻ chơi sáng tạo, kết hợp giáo dục trẻ :ý thức đoàn kết, giữ gìn đồ chơi trong khi chơi…
- Góc phân vai: Chăm sóc em giúp mẹ. Siêu thị bán các loại quả, các loại thực phẩm, nhà bếp nấu nhiều món ăn ngon, bác sỹ tư vấn sức khoẻ cho mọi người.
- Góc xây dựng: Xây nhà, trường học, xây bồn hoa….
- Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu, in hình bàn tay, bàn chân, cơ thể bạn trai, bạn gái. Múa hát …
- Góc văn học: Kể chuyện về bản thân, các giác quan, bộ phận trên cơ thể; xem sách truyện tạo sách truyện...
- Góc thiên nhiên: Tưới cây, lau lá cây, chơi với đồ chơi cát nước…
* Kết thúc: Nhạc “Hết giờ chơi” Cho trẻ cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng.

Hoạt động chiều

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

* Trò chơi: “Trời nắng trời mưa”

* HOẠT ĐỘNG: Lao động vệ sinh

* Chơi tự chọn

* Nêu gương cuối ngày

* Nêu gương cuối tuần

(MT26)

1. Kiến thức:

-  Trẻ biết vệ sinh lao động. Biết nhận xét việc làm tốt của mình của bạn. Biết được nhiệm vụ được giao của tuần sau.
2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng tự làm việc cho trẻ. Rèn khả năng chú ý, ghi nhớ.
3. Thái độ:

- Tích cực dọn vệ sinh các góc cùng cô. Giáo dục trẻ giữ gìn, bảo quản đồ chơi đó.

- Giáo dục trẻ có ý thức phấn đấu để trở thành bé ngoan của lớp. Hào hứng tham gia văn nghệ qua đó trẻ được ôn lại các bài hát, bài thơ, câu chuyện.

- Địa điểm tổ chức hoạt động: phòng học.
- Đồ dùng dụng cụ của cô: Nhạc, máy tính. Đồ dùng đồ chơi các góc.
- Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Xắc xô, phách trẻ, khăn lau, phiếu bé ngoan…

* Trò chơi: “Trời nắng trời mưa”
- Cô giới thiệu trò chơi
- Hỏi trẻ cách chơi và luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô nhận xét trẻ chơi.
* Hoạt động: Lao động vệ sinh
- Cô cho trẻ nhận xét các góc chơi
- Cô cho trẻ nêu ý tưởng
- Cô khái quát lại dọn dẹp góc chơi, xếp đồ chơi
- Cô chia lớp thành 3 tổ và giao nhiệm vụ cho các tổ.
+ Tổ xanh: Lau xếp đồ chơi góc xây dựng.
+ Tổ đỏ: Xếp đồ chơi góc phân vai.
+ Tổ vàng: Vệ sinh góc nghệ thuật.
- Cô cho trẻ thực hiện: Cô bao quát, giúp đỡ và cùng làm với trẻ.
- Cô nhận xét từng nhóm, khuyến khích, động viên khen ngợi trẻ.
* Chơi tự chọn
* Nêu gương cuối ngày
* Nêu gương cuối tuần
- Trong tuần này ai đã làm tốt những việc cô giao? Đó là những việc nào?
- Cùng trẻ kiểm tra số cờ theo tổ
- Cô nhận xét và phát phiếu bé ngoan cho trẻ.
- Trẻ nào chưa có phiếu bé ngoan cô giao nhiệm vụ động viên khuyến khích cho trẻ vào tuần sau.
- Liên hoan văn nghệ:
+ Cô bật nhạc và mời cả lớp hát chúc mừng các bạn đạt phiếu bé ngoan và động viên các bạn chưa được phiếu bé ngoan hãy cố gắng trong tuần sau.
+ Đến lớp các con còn được cô giáo cho chơi trò chơi gì?
- Có những bài thơ nào? Xin mời tổ vàng đọc lại bài thơ này
+ Kết thúc hát bài “Cả tuần đều ngoan

Đánh giá/ Nhận xét

Họ và tên

Tình trạng sức khỏe

Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi

Kiến thức kỹ năng

Lưu ý điều chỉnh kế hoạch

Nguyễn Gia Hân

Tốt

Hứng thú tham gia vào các hoạt động

Đã thực hiện tốt vận động múa nắm tay thân thiết

Chỉnh sửa


Thứ hai ngày 17/10/2023

Đón trẻ, thể dục sáng

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG

(MT1)

1. Kiến thức:
- Trẻ biết chào cô và cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Trẻ biết tập thể dục thường xuyên có lợi ích cho sức khỏe, biết tập các động tác thể dục theo lời ca:“Năm ngón tay ngoan”
2. Kỹ năng:
- Rèn cất đồ dùng đúng nơi quy định, xếp ngay ngắn, gọn gàng,...
- Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ.
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, trường lớp, đồ dùng đồ chơi.
- Thích luyện tập thể dục.

-  Sân tập, xắc xô, trang phục cô và trẻ gọn gàng.

ĐÓN TRẺ
-Thông thoáng phòng chuẩn bị đón trẻ, đón trẻ vào lớp.
- Mở nhạc những bài hát trong chủ.
- Trao đổi với phụ huynh về những vấn đề liên quan đến sức khỏe,vệ sinh cơ thể của trẻ, thói quen giữ gìn vệ sinh các nhân.
- Cho trẻ chơi ở các góc. Cô bao quát và dạy trẻ biết chơi ở các góc theo chủ đề.
THỂ DỤC SÁNG
* Hoạt động 1: Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp đi chạy các kiểu, cho trẻ về 3 hàng dọc, điểm số 1-2 tách hàng.
* Hoạt động 2:Trọng động: Tập theo lời ca "Năm ngón tay ngoan"
+ Tay: Tay đưa ra phía trước, gập trước ngực.
+ Bụng: Hai tay dang ngang chân bước sang phải, sang trái.
+ Chân: Bước khuỵu 1 chân ra phía trước, chân sau thẳng.
+ Bật: Nhảy lên đưa một chân về phía trước, một chân về phía sau.
* Hoạt động 3.Hồi tĩnh: Cùng trẻ chơi trò chơi chim bay cò bay nhẹ nhàng đi quanh sân tập 2-3 vòng

Trò chuyện

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

TRÒ CHUYỆN

(MT56)

1. Kiến thức:

- Trẻ biết cơ thể cần ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng cho cơ thể có phát triển, Tên 4 nhóm thực phẩm và ích lợi của các nhóm thực phẩm với cơ thể.

2, Kỹ năng:

- Phát triển ngôn ngữ, rèn kỹ năng trả lời câu hỏi của cô.

3. Thái độ:

- Giáo dục trẻ ăn đầy đủ dưỡng chất để cơ thể khỏe mạnh.

- Hệ thống câu hỏi

- Trò chuyện về việc cần vệ sinh bản thân.
- Chúng mình lớn lên theo trình tự thời gian.
- Cần ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng cho cơ thể có phát triển.
- Tên 4 nhóm thực phẩm và ích lợi của các nhóm thực phẩm với cơ thể.
- Nếu môi trường bị ô nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe con người

Hoạt động học

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

--Vận động:

Thể dục: Tung, đập bắt bóng tại chỗ

TCVĐ: Đá bóng

(MT4)

1. Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên và thực hiện được vận động: “Tung đập bóng tại chỗ”. Biết cách thực hiện bài tập phát triển chung. Trẻ nhớ tên và biết cách chơi trò chơi vận động “Đá bóng”. Trẻ biết tập thể dục tốt cho sức khỏe.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện tính kiên trì và làm theo hiệu lệnh của cô. Phát triển cơ tay cho trẻ. Rèn tính bền bỉ, dẻo dai, nhanh nhẹn cho trẻ, giúp trẻ tự tin.

3. Thái độ:

- Trẻ có ý thức và hào hứng tham gia tập luyện.

- Địa điểm tổ chức hoạt động: Sân tập ngoài trời,

- Đồ dùng dụng cụ của cô: Hệ thống câu hỏi, Trang phục cô gọn gàng, nhạc, máy tính, loa, bóng, dây kéo co,…

- Đồ dùng dụng cụ của trẻ: vòng, bóng…

* Hoạt động 1: Gây hứng thú – Kiểm tra sức khỏe

- Cô cùng trẻ biểu diễn bài:“ Dân vũ rửa tay”

- Giới thiệu sân chơi: “ Bé khỏe bé ngoan”

- Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ.

* Hoạt động 2: Khởi động

- Trẻ đi theo đội hình vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân sau đó về 3 hàng

* Hoạt động 3: Trọng động:

* BTPTC: Theo nhịp đếm 2 lần x 8 nhịp

+ Tay: Tay đưa ra phía trước, gập trước ngực.

+ Bụng: Hai tay dang ngang chân bước sang phải, sang trái.

+ Chân: Bước khuỵu 1 chân ra phía trước, chân sau thẳng.

+ Bật: Nhảy lên đưa một chân về phía trước, một chân về phía sau.

* Vận động cơ bản: “Tung đập bóng tại chỗ”.

- Cô khảo sát trẻ

- Cô làm mẫu 1 lần: không phân tích

- Cô làm mẫu lần 2 vừa làm vừa phân tích.

- Cô gọi 1, 2 trẻ nhanh nhẹn lên thực hiện.

- Cả lớp thực hiện.

- Cho trẻ thi đua theo tổ.

- Trẻ thực hiện cô bao quát, sửa cho những trẻ thực hiện chưa đúng kỹ năng.

- Củng cố: Hỏi lại tên bài tập và mời 1 trẻ thực hiện lại 1 lần để khắc sâu cho trẻ.

* Trò chơi vận động: “Đá bóng”

- Cô giới thiệu tên trò chơi

- Cô hỏi trẻ cách chơi và luật chơi

- Cô cho trẻ chơi 2 - 3 lần.

- Cô bao quát trẻ chơi.

- Cô nhận xét trẻ chơi.

*Hoạt động 4: Hồi tĩnh

- Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp

* Hoạt động 5: Kết thúc

- Cô nhận xét và tuyên dương

Hoạt động ngoài trời

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

* HĐCMĐ: “Trò chuyện về các nhóm thực phẩm”

* Trò chơi vận động: “Ai đi chợ giỏi”

* Chơi tự do

(MT56)

1. Kiến thức:

- Trẻ biết tên một số nhóm thực phẩm “Nhóm chất đạm, chất bột đường, chất béo, chất vitamin và muối khoáng”. Biết ăn đủ 4 nhóm thực phẩm cơ thể sẽ khỏe mạnh.
2. Kỹ năng:

- Phát triển kĩ năng quan sát nghe, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
3. Thái độ:

- Giáo dục trẻ ăn đầy đủ các nhóm chất dinh dưỡng để cơ thể khỏe mạnh.

- Địa điểm tổ chức hoạt động: Ngoài trời, vườn rau
- Đồ dùng dụng cụ của cô: Hệ thống câu hỏi, Trang phục cô gọn gàng, nhạc, máy tính, loa, bóng, dây kéo co,…
- Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Tranh ảnh các nhóm thực phẩm, Trang phục gọn gàng

* Hoạt động có mục đích: “Trò chuyện về các nhóm thực phẩm”
- Cô và trẻ hát và vận động bài hát: Mời bạn ăn.
- Cô mời 2 trẻ lên cho cả lớp quan sát và nhận xét
- Các con thấy 2 bạn như thế nào?
- Con biết tai sao bạn to và cao không?
- Bạn này gầy và thấp vì sao?
- Các con biết ăn đủ chất gồm những gì?
- Ai có thể nói cho cô biết chất đạm có trong thực phẩm nào?
- Chất bột đường có trong loại thực phẩm nào?
- Chất béo co trong loại thực phẩm nào?
- Vitamin có trong các loại thực phẩm nào?
- Vậy chúng mình phải ăn đủ mấy nhóm chất?
- Cô giáo dục trẻ để có cở thể khỏe mạnh phải ăn đủ 4 nhóm chất và thường xuyên tập thể dục, thể thao.
* Trò chơi vận động: “Ai đi chợ giỏi”
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô hỏi trẻ cách chơi và luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lân
- Cô nhận xét
* Chơi tự do
- Cô cho trẻ chơi khu vực vườn rau
- Cô bao quát, quan sát trẻ. Cô nhận xét.

Hoạt động chơi góc

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

CHƠI, HOẠT ĐỘNG GÓC: Nhánh Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh

(MT92)

1. Kiến thức:

- Biết tên các góc chơi. Biết nhận vai chơi theo chỉ dẫn của cô giáo. Biết tên đồ dùng, đồ chơi.Biết cách chơi với đồ dùng, đồ chơi ở các góc.
2. Kỹ năng:

-  Rèn kĩ năng chơi, sử dụng đồ chơi một cách linh hoạt thể hiện hành vi văn minh trong khi chơi.
- Rèn cất đồ chơi đúng nơi quy định, xếp ngay ngắn, gọn gàng,...
3. Thái độ:

- Đoàn kết, vui vẻ, nhường nhịn, chia sẻ trong quá trình chơi.

- Quan tâm, giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn, chơi hòa đồng và hợp tác cùng bạn thực hiện công việc đến cùng.

- Góc xây dựng: Khối xây dựng, thảm cỏ, hoa, gạch, cây xanh...
- Góc bé vui nghệ thuật:
+ Góc âm nhạc: dụng cụ âm nhạc, mũ múa, quần áo biểu diễn...
+ Góc tạo hình: Các nguyên liệu giành cho bé sáng tạo, giấy màu, đất nặn, hồ dán.
- Góc bé chọn vai gì:
+ Gia đình: Bộ nấu ăn, bàn ghế..
+ Nấu ăn: xoong, siêu nước, bát, thìa, đĩa...
+ Bác sỹ: Bộ đồ dùng khám bệnh của bác sỹ, áo bác sỹ...

* Trò chuyện:
- Nhạc và cho trẻ hát bài “Mời bạn ăn” và trò chuyện theo nội dung bài hát.
- Cho trẻ đi quanh lớp tìm hiểu về các góc chơi có gì đặc biệt? Với chủ đề nhánh “Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh” chúng mình sẽ chơi gì?
- Cô gợi ý cho để cho trẻ vào góc chơi:
- Cô đặt câu hỏi gợi mở để trẻ nói nên những hiểu biết của trẻ về hoạt động ở các góc chơi trong lớp theo chủ đề nhánh.
- Có thể gợi ý cho trẻ nhận vai chơi, góc chơi.
* Trẻ vào góc chơi:
- Cô giúp trẻ về góc chơi của mình, giúp trẻ phân vai và chọn đồ chơi, hỏi ý tưởng chơi và gợi ý nội dung chơi, quan sát khuyến khích trẻ chơi tốt, nhắc trẻ nói vừa đủ nghe, bảo vệ giữ gìn đồ chơi...
- Cô lưu ý quan sát và hướng dẫn trẻ chơi trọng tâm ở góc phân vai, kết hợp quan sát nhắc nhở trẻ chơi ở các góc khác. Động viên khuyến khích trẻ chơi sáng tạo, kết hợp giáo dục trẻ ý thức đoàn kết, giữ gìn đồ chơi trong khi chơi…
- Góc bé chọn vai nào: Đóng vai thể hiện các vai chơi gia đình, nấu ăn.
- Góc kỹ sư xây dựng: Xây công viên.
- Góc bé vui nghệ thuật: Múa hát, vẽ tô màu, cắt dán...
- Góc sách truyện: Xem tranh ảnh về một số đặc điểm, hình dáng bên ngoài của bản thân.
* Kết thúc: Nhạc “Hết giờ chơi”
- Trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.

Hoạt động chiều

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

* Trò chơi:“Những bạn cùng nhóm” (mới)

* HOẠT ĐỘNG: Trò chuyện và làm bưu thiếp tặng bà, tặng mẹ nhân ngày 20/10

* Chơi tự chọn

* Nêu gương cuối ngày

(MT104)

1. Kiến thức:

- Trẻ biết ngày 20.10 là ngày phụ nữ Việt Nam, biết vẽ trang trí làm bưu thiếp tặng bà tặng mẹ nhân ngày 20.10.
2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng vẽ, tô, ngồi đúng tư thế.
3. Thái độ:

- Giáo dục trẻ yêu thương bà và mẹ, giúp đỡ bà, mẹ công việc vừa sức, luôn là con hiếu thảo của gia đình, là những người con ngoan, là những bông hoa tươi thắm nhất để tặng mẹ nhân ngày 20/10

- Địa điểm tổ chức hoạt động: trong lớp.
- Đồ dùng dụng cụ của cô: Hệ thống câu hỏi, Trang phục cô gọn gàng, nhạc, máy tính, loa, bóng, dây kéo co,…
- Đồ dùng dụng cụ của trẻ: bìa, giấy màu, keo, vòng, phấn , bóng…

* Trò chơi:“Những bạn cùng nhóm” (mới)
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cô giới thiệu cách chơi: Cả lơp ngồi vòng tròn, cô cho trẻ quan sát, nhận xét xem một số bạn trong lớp có đặc điểm gì giống nhau để có thể chia thành 2 nhóm
VD: Các bạn gái/ bạn trai, Bạn mặc áo hoa/ bạn không mặc ao hoa.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
- Nhận xét trẻ chơi.
* Hoạt động: Trò chuyện và làm bưu thiếp tặng bà, tặng mẹ nhân ngày 20/10
- Trong tháng 10 có một ngày đặc biệt, các con có biết đó là ngày gì không?
- Ngày 20/10 là ngày gì nào?
- Cho trẻ xem hình ảnh ngày về ngày 20/10
- Lễ kỷ niệm dành cho những ai?
- Trong buổi lễ kỷ niệm ngày 20/10 các mẹ thường được nhận những món quà gì nào?
- Các con sẽ tặng bà tặng mẹ món quà gì?
- Cho trẻ làm bưu thiếp tặng bà, tặng mẹ nhân ngày 20.10
- Cô giáo dục trẻ biết yêu thương bà và mẹ, giúp đỡ bà, mẹ công việc vừa sức, luôn là con hiếu thảo của gia đình. Các con hãy là những người con ngoan, là những bông hoa tươi thắm nhất để tặng mẹ nhân ngày 20/10
- Cô và trẻ bài hát “Mẹ yêu không nào”.
* Chơi tự chọn
* Nêu gương cuối ngày

Đánh giá/ Nhận xét

Họ và tên

Tình trạng sức khỏe

Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi

Kiến thức kỹ năng

Lưu ý điều chỉnh kế hoạch

Nguyễn Xuân Bách

Tốt

Hứng thú tham gia vào các hoạt động

Đã thực hiện được tung và bắt bóng tại chỗ

Đào Diệu Minh

Tốt

Hứng thú tham gia các hoạt động

Đã biết được 4 nhóm thực phẩm và kể tên các loại thực phẩm của 4 nhóm

Chỉnh sửa

Thứ ba ngày 18/10/2023

Đón trẻ, thể dục sáng

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG

(MT1)

1. Kiến thức:
- Trẻ biết chào cô và cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Trẻ biết tập thể dục thường xuyên có lợi ích cho sức khỏe, biết tập các động tác thể dục theo lời ca:“Năm ngón tay ngoan”
2. Kỹ năng:
- Rèn cất đồ dùng đúng nơi quy định, xếp ngay ngắn, gọn gàng,...
- Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ.
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, trường lớp, đồ dùng đồ chơi.
- Thích luyện tập thể dục.

-  Sân tập, xắc xô, trang phục cô và trẻ gọn gàng.

ĐÓN TRẺ
-Thông thoáng phòng chuẩn bị đón trẻ, đón trẻ vào lớp.
- Mở nhạc những bài hát trong chủ.
- Trao đổi với phụ huynh về những vấn đề liên quan đến sức khỏe,vệ sinh cơ thể của trẻ, thói quen giữ gìn vệ sinh các nhân.
- Cho trẻ chơi ở các góc. Cô bao quát và dạy trẻ biết chơi ở các góc theo chủ đề.
THỂ DỤC SÁNG
* Hoạt động 1: Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp đi chạy các kiểu, cho trẻ về 3 hàng dọc, điểm số 1-2 tách hàng.
* Hoạt động 2:Trọng động: Tập theo lời ca "Năm ngón tay ngoan"
+ Tay: Tay đưa ra phía trước, gập trước ngực.
+ Bụng: Hai tay dang ngang chân bước sang phải, sang trái.
+ Chân: Bước khuỵu 1 chân ra phía trước, chân sau thẳng.
+ Bật: Nhảy lên đưa một chân về phía trước, một chân về phía sau.
* Hoạt động 3.Hồi tĩnh: Cùng trẻ chơi trò chơi chim bay cò bay nhẹ nhàng đi quanh sân tập 2-3 vòng

Trò chuyện

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

TRÒ CHUYỆN

(MT56)

1. Kiến thức:

- Trẻ biết cơ thể cần ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng cho cơ thể có phát triển, Tên 4 nhóm thực phẩm và ích lợi của các nhóm thực phẩm với cơ thể.

2, Kỹ năng:

- Phát triển ngôn ngữ, rèn kỹ năng trả lời câu hỏi của cô.

3. Thái độ:

- Giáo dục trẻ ăn đầy đủ dưỡng chất để cơ thể khỏe mạnh.

- Hệ thống câu hỏi

- Trò chuyện về việc cần vệ sinh bản thân.
- Chúng mình lớn lên theo trình tự thời gian.
- Cần ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng cho cơ thể có phát triển.
- Tên 4 nhóm thực phẩm và ích lợi của các nhóm thực phẩm với cơ thể.
- Nếu môi trường bị ô nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe con người

Hoạt động học

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

--Khám phá:

Khám phá khoa học: “Cơ thể tôi cần gì để lớn lên khỏe mạnh”

(MT21)

1. Kiến thức:

- Trẻ nhận biết về một số loại thức ăn cần thiết cho cơ thể bé: 5 nhóm thực phẩm. Trẻ biết những biểu hiện khi bị ốm và biết nghỉ ngơi, ăn uống hợp lí, uống thuốc... Biết nói cho người lớn biết khi mình bị ốm.Trẻ biết được giá trị của mỗi nhóm thực phẩm đối với cơ thể trẻ.

2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng ghi nhớ có chủ định và rèn cho trẻ nói rõ ràng mạch lạc.

3. Thái độ:

- Giáo dục trẻ ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng. Không tự ý uống thuốc.

- Địa điểm tổ chức hoạt động: Vườn cổ tích.

- Đồ dùng dụng cụ của cô: Hệ thống câu hỏi

+ Một số hình ảnh về nhu cầu dinh dưỡng của trẻ trên máy tính.

+ Chuẩn bị các nhóm thực phẩm (Gạo, rau xanh, thịt, quả chín, đường, mỡ...)

+Cửa hàng trưng bày các loại thực phẩm đó. Lô tô dinh dưỡng

- Đồ dùng dụng cụ của trẻ: ; Đồ dùng đồ chơi các góc.

* Hoạt động 1: Gây hứng thú

- Cô cho trẻ ra khu vực vườn cổ tích có bóng mát.

- Cô và trẻ hát: “Bàn tay mẹ”.

- Trò chuyện cùng trẻ: trong gia đình chúng mình có ba có mẹ, có những người thân yêu luôn yêu quý chăm sóc cho các con khôn lớn từng ngày. Hàng ngày chúng mình được người lớn chăm sóc như thế nào? Chúng mình cần ở người lớn những gì?

* Hoạt động 2: Nội dung khám phá.

* Tinh thần của bé:

- Cô cho trẻ xem một số hình ảnh: khi mới sinh ra; khi trẻ đau ốm; khi trẻ buồn, được đi vui chơi du lịch cùng gia đình... và đàm thoại với trẻ lần lượt từng bức tranh.

+ Hình ảnh này nói lên điều gì?

+ Em bé bị làm sao?

+ Mỗi khi buồn chúng mình tỏ thái độ như thế nào?

+ Vì sao em bé lại được sự chăm sóc của người lớn?

+ Vai trò của người lớn đối với sự lớn lên của chúng mình?

* Sức khỏe của bé:

- Ngoài sự chăm sóc về tinh thần thì các con cần có được sự chăm sóc về thể lực.

+ Lần lượt mở các hình ảnh trên máy tính trò chuyện đàm thoaị với trẻ:

->Đây là hình ảnh gì?

->Thực phẩm này thuộc nhóm dinh dưỡng gì?

->Cung cấp cho chúng mình chất dinh dưỡng gì?

->Vì sao các con phải ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng?

=>Giáo dục dinh dưỡng sức khỏe cho trẻ.

* Hoạt động 3: Luyện tập củng cố:

* Trò chơi 1: “Đi siêu thị”

- Cô giới thiệu tên trò chơi

- Cô hỏi trẻ cách chơi

- Cô cho trẻ chơi

- Cô nhận xét.

* Trò chơi: “Thi xem ai nhanh”

- Cô giới thiệu tên trò chơi

- Cô hỏi trẻ cách chơi và luật chơi

- Cô cho trẻ chơi

- Cô nhận xét giờ chơi

Hoạt động ngoài trời

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

* HĐCMĐ: “Bé tập làm đầu bếp”

* Trò chơi vận động: “Ai nhanh nhất”

* Chơi tự do

(MT74)

1. Kiến thức:

- Trẻ biết cách chọn lựa thực phẩm, đồ dùng, tập chế biến món “chả nem”.
2. Kỹ năng:

- Củng cố các kĩ năng lăn tròn, ấn dẹt.. Phát huy sự sáng tạo và khéo léo cho đôi bàn tay trẻ.
3. Thái độ:

- Hứng thú tham gia các hoạt động

- Địa điểm tổ chức hoạt động: Trong lớp
- Đồ dùng dụng cụ của cô: Hệ thống câu hỏi, Bột mỳ, đường, đỗ, gang tay, đĩa, khăn lau.
- Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Đồ dùng đồ chơi các góc.

* Hoạt động có mục đích: “Bé tập làm đầu bếp”
- Cô và trẻ cùng hát bài “Mời bạn ăn”
- Hằng ngày các con ăn những món gì?
- Món ăn nào các con thích nhất?
- Hôm nay cô và các con cùng làm bánh nhé! Các con có thích không?
- Muốn làm bánh cần có những nguyên liệu gì?
- Cô gọi vài trẻ trả lời cách làm và các nguyên liệu cần thiết.
- Trẻ tạo thành các nhóm để tập nặn bánh.
- Giáo dục trẻ: Chịu khó vào bếp phụ giúp mẹ và các con hãy làm bánh để mời bố mẹ ăn nhé…
* Trò chơi vận động: “Ai nhanh nhất”
- Cô nói tên trò chơi.
- Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô nhận xét.
* Chơi tự do
- Cô chuẩn bị vòng, phấn, bóng,...
- Cô bao quát, quan sát trẻ
- Cô nhận xét

Hoạt động chơi góc

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

CHƠI, HOẠT ĐỘNG GÓC: Nhánh Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh

(MT92)

1. Kiến thức:

- Biết tên các góc chơi. Biết nhận vai chơi theo chỉ dẫn của cô giáo. Biết tên đồ dùng, đồ chơi.Biết cách chơi với đồ dùng, đồ chơi ở các góc.
2. Kỹ năng:

-  Rèn kĩ năng chơi, sử dụng đồ chơi một cách linh hoạt thể hiện hành vi văn minh trong khi chơi.
- Rèn cất đồ chơi đúng nơi quy định, xếp ngay ngắn, gọn gàng,...
3. Thái độ:

- Đoàn kết, vui vẻ, nhường nhịn, chia sẻ trong quá trình chơi.

- Quan tâm, giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn, chơi hòa đồng và hợp tác cùng bạn thực hiện công việc đến cùng.

- Góc xây dựng: Khối xây dựng, thảm cỏ, hoa, gạch, cây xanh...
- Góc bé vui nghệ thuật:
+ Góc âm nhạc: dụng cụ âm nhạc, mũ múa, quần áo biểu diễn...
+ Góc tạo hình: Các nguyên liệu giành cho bé sáng tạo, giấy màu, đất nặn, hồ dán.
- Góc bé chọn vai gì:
+ Gia đình: Bộ nấu ăn, bàn ghế..
+ Nấu ăn: xoong, siêu nước, bát, thìa, đĩa...
+ Bác sỹ: Bộ đồ dùng khám bệnh của bác sỹ, áo bác sỹ...

* Trò chuyện:
- Nhạc và cho trẻ hát bài “Mời bạn ăn” và trò chuyện theo nội dung bài hát.
- Cho trẻ đi quanh lớp tìm hiểu về các góc chơi có gì đặc biệt? Với chủ đề nhánh “Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh” chúng mình sẽ chơi gì?
- Cô gợi ý cho để cho trẻ vào góc chơi:
- Cô đặt câu hỏi gợi mở để trẻ nói nên những hiểu biết của trẻ về hoạt động ở các góc chơi trong lớp theo chủ đề nhánh.
- Có thể gợi ý cho trẻ nhận vai chơi, góc chơi.
* Trẻ vào góc chơi:
- Cô giúp trẻ về góc chơi của mình, giúp trẻ phân vai và chọn đồ chơi, hỏi ý tưởng chơi và gợi ý nội dung chơi, quan sát khuyến khích trẻ chơi tốt, nhắc trẻ nói vừa đủ nghe, bảo vệ giữ gìn đồ chơi...
- Cô lưu ý quan sát và hướng dẫn trẻ chơi trọng tâm ở góc phân vai, kết hợp quan sát nhắc nhở trẻ chơi ở các góc khác. Động viên khuyến khích trẻ chơi sáng tạo, kết hợp giáo dục trẻ ý thức đoàn kết, giữ gìn đồ chơi trong khi chơi…
- Góc bé chọn vai nào: Đóng vai thể hiện các vai chơi gia đình, nấu ăn.
- Góc kỹ sư xây dựng: Xây công viên.
- Góc bé vui nghệ thuật: Múa hát, vẽ tô màu, cắt dán...
- Góc sách truyện: Xem tranh ảnh về một số đặc điểm, hình dáng bên ngoài của bản thân.
* Kết thúc: Nhạc “Hết giờ chơi”
- Trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.

Hoạt động chiều

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

* Trò chơi: “Đoán xem ai vào”

* HOẠT ĐỘNG: Làm vở bé làm quen với chữ cái

* Chơi tự chọn

* Nêu gương cuối ngày

(MT72)

1. Kiến thức:

-  Trẻ biết làm bài tập trong vở làm quen với chữ cái theo sự hướng dẫn của cô.
2. Kỹ năng:

-  Rèn kĩ năng làm bài sạch đẹp, đúng.
3. Thái độ:

- Tích cực làm bài tập chữ cái.

- Địa điểm tổ chức hoạt động: Trong lớp
- Đồ dùng dụng cụ của cô: Hệ thống câu hỏi, tranh mẫu
- Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Vở làm quen với chữ cái, sáp màu, bút chì, Đồ dùng đồ chơi các góc.

* Trò chơi: “Đoán xem ai vào”
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô hỏi trẻ cách chơi và luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô nhận xét
* Hoạt động: Làm vở bé làm quen với chữ cái
- Cô phát vở cho trẻ.
- Hướng dẫn trẻ cách thực hiện bài tập.
- Cho trẻ đọc bài đồng dao.
- Tìm và gạch chân chữ cái trong các từ dưới hình vẽ.
- Tô màu cho những đồ vật có chữ cái theo yêu cầu.
* Chơi tự chọn:
* Nêu gương cuối ngày

Đánh giá/ Nhận xét

Họ và tên

Tình trạng sức khỏe

Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi

Kiến thức kỹ năng

Lưu ý điều chỉnh kế hoạch

Nguyễn Nhật Chi

Tốt

Hứng thú tham gia vào các hoạt động

Đã biết được cơ thể cần các yêu tố như ăn đủ, ngủ đủ, thể dục để cơ thể khỏe mạnh

Trần Thùy Dương

Tốt

Hứng thú tham gia vào các hoạt động

Thích thú khi được tập làm đầu bếp

Chỉnh sửa


Thứ tư ngày 19/10/2023

Đón trẻ, thể dục sáng

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG

(MT1)

1. Kiến thức:
- Trẻ biết chào cô và cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Trẻ biết tập thể dục thường xuyên có lợi ích cho sức khỏe, biết tập các động tác thể dục theo lời ca:“Năm ngón tay ngoan”
2. Kỹ năng:
- Rèn cất đồ dùng đúng nơi quy định, xếp ngay ngắn, gọn gàng,...
- Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ.
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, trường lớp, đồ dùng đồ chơi.
- Thích luyện tập thể dục.

-  Sân tập, xắc xô, trang phục cô và trẻ gọn gàng.

ĐÓN TRẺ
-Thông thoáng phòng chuẩn bị đón trẻ, đón trẻ vào lớp.
- Mở nhạc những bài hát trong chủ.
- Trao đổi với phụ huynh về những vấn đề liên quan đến sức khỏe,vệ sinh cơ thể của trẻ, thói quen giữ gìn vệ sinh các nhân.
- Cho trẻ chơi ở các góc. Cô bao quát và dạy trẻ biết chơi ở các góc theo chủ đề.
THỂ DỤC SÁNG
* Hoạt động 1: Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp đi chạy các kiểu, cho trẻ về 3 hàng dọc, điểm số 1-2 tách hàng.
* Hoạt động 2:Trọng động: Tập theo lời ca "Năm ngón tay ngoan"
+ Tay: Tay đưa ra phía trước, gập trước ngực.
+ Bụng: Hai tay dang ngang chân bước sang phải, sang trái.
+ Chân: Bước khuỵu 1 chân ra phía trước, chân sau thẳng.
+ Bật: Nhảy lên đưa một chân về phía trước, một chân về phía sau.
* Hoạt động 3.Hồi tĩnh: Cùng trẻ chơi trò chơi chim bay cò bay nhẹ nhàng đi quanh sân tập 2-3 vòng

Trò chuyện

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

TRÒ CHUYỆN

(MT56)

1. Kiến thức:

- Trẻ biết cơ thể cần ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng cho cơ thể có phát triển, Tên 4 nhóm thực phẩm và ích lợi của các nhóm thực phẩm với cơ thể.

2, Kỹ năng:

- Phát triển ngôn ngữ, rèn kỹ năng trả lời câu hỏi của cô.

3. Thái độ:

- Giáo dục trẻ ăn đầy đủ dưỡng chất để cơ thể khỏe mạnh.

- Hệ thống câu hỏi

- Trò chuyện về việc cần vệ sinh bản thân.
- Chúng mình lớn lên theo trình tự thời gian.
- Cần ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng cho cơ thể có phát triển.
- Tên 4 nhóm thực phẩm và ích lợi của các nhóm thực phẩm với cơ thể.
- Nếu môi trường bị ô nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe con người

Hoạt động học

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

--Hoạt động tạo hình:

Tạo hình: “Cắt, dán áo bạn trai, bạn gái” (Mẫu)

(MT106)

1. Kiến thức:

- Trẻ biết gấp giấy, vẽ áo bạn trai bạn gái và cầm kéo cắt theo đường vẽ để tạo thành áo bạn trai bạn gái. Thông qua hoạt động trẻ biết ăn mặc quần áo phù hợp với giới tính.

2. Kỹ năng:

- Củng cố cho rèn trẻ tư thế ngồi. Rèn kĩ năng cầm kéo cắt theo đường thẳng cong, lượn.. và bôi keo dán.

3. Thái độ:

- Hứng thú tham gia vào các hoạt động. Giữ gìn sản phẩm tạo hình của mình

- Địa điểm tổ chức hoạt động: Trong lớp.

- Đồ dùng dụng cụ của cô: Tranh mẫu. Sáp màu, nam châm.

+ Keo, kéo, rổ đựng. Mẫu, áo bạn trai, áo bạn gái

- Đồ dùng dụng cụ của trẻ:Vở tạo hình, sáp màu.

* Hoạt động 1: Gây hứng thú

- Cửa hàng có gì?

- Áo này là áo bạn nào?

- Áo bạn gái như thế nào so với áo bạn trai?

- Các con có muốn làm nhà thiết kế nhí không?

* Hoạt động 2: Quan sát và đàm thoại về mẫu

- Chiếc áo này cắt, dán như thế nào?

- Chiếc áo này là của bạn trai hay gái? Có màu gì?

* Hoạt động 3: Cô làm mẫu và phân tích.

- Cô gập đôi tờ giấy lại, dùng bút màu vẽ một bên áo bạn trai một nét cong làm cổ áo, nét xiên ngắn, một nét sổ thẳng ngắn, lại một nét xiên ngắn làm tay áo (tay áo bạn trai ngắn) một nét thẳng làm thân áo. Dùng kéo cắt theo đường vẽ. Cô đã cắt xong áo bạn trai rồi.

- Áo bạn gái cô cũng gập đôi tờ giấy lại, dùng bút màu vẽ một bên áo bạn gái một nét cong làm cổ áo, vẽ các nét xiên dài làm tay áo (tay áo bạn gái dài) một cong làm thân áo, vẽ những nét cong nhỏ làm cúc áo. Dùng kéo cắt theo đường vẽ. Cô đã cắt xong áo bạn gái rồi.

- Cô mở ra và dán lưu ý là cho vừa keo

* Hoạt động 4. Trẻ thực hiện

- Cô nhắc nhở trẻ tư thế ngồi, cách cầm kéo, bôi keo và dán.

- Trong khi trẻ làm cô hỏi trẻ:

   + Con đang làm gì?

   + Con thích cắt áo màu gì?

   + Con sẽ cắt như thế nào và dán như thế nào?

- Cô bao quát giúp đỡ trẻ làm, hướng dẫn riêng với trẻ còn lúng túng.

* Hoạt động 5: Trưng bày sản phẩm

- Cô cho trẻ trưng bày.

- Con thích chiếc áo nào nhất? Tại sao?

- Cô nhận xét

* Hoạt động 6. Kết thúc:

- Cho trẻ thu dọn đồ dùng.

Hoạt động ngoài trời

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

* HĐCMĐ: Thí nghiệm chanh sủi bọt màu (STEAM)

* Trò chơi vận động: “Đi như gấu

* Chơi tự do

(MT74)

1. Kiến thức:

-  Trẻ biết quy trình thực hiện thí nghiệm, biết được bakingsoda chứa thành phần tẩy nên khi gặp chanh có axit tạo ra phản ứng có ga (sủi bọt khí), vì cho màu nên chanh sủi bọt màu, trẻ biết vứt rác đúng nơi quy định.
2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát ghi nhớ có chủ định. Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay.
3. Thái độ:

- Giáo dục trẻ thu dọn đồ dùng gọn gàng

- Địa điểm tổ chức hoạt động: Khu vui chơi trải nghiệm
- Đồ dùng dụng cụ của cô: Chanh, đĩa, thìa, màu thực phẩm, bakingsoda, khăn lau.
- Đồ dùng dụng cụ của trẻ:
+ Vòng, phấn, bóng. Chanh, đĩa, thìa, màu thực phẩm, bakingsoda, khăn lau .Đồ dùng các góc.

* Hoạt động có mục đích: Thí nghiệm chanh sủi bọt màu (STEAM)

- Cô cùng trẻ ra khu vực vui chơi trải nghiệm

- Cô giơ quả cam hỏi: Quả gì đây?
- Cho trẻ nói đồ dùng thực hiện thí nghiệm
+ Có thể làm gì với những vật này?
- Cô giới thiệu quy trình thực hiện thí nghiệm

+ Dùng đầu thìa ấn vào những múi chanh để ra nước (nhắc trẻ cần thận k làm đổ nửa miếng chanh)

+ Cho màu thực phẩm

+ Cho backingsoda và cho trẻ quan sát hiện tượng gì xảy ra? 
- Chia trẻ thành các nhóm về thực hành thí nghiệm
+ Hỏi trẻ tại sao chanh lại sủi bọt màu (vì bakingsoda chứa thành phần tẩy nên khi gặp chanh có tính axit tạo ra phản ứng có ga (sủi bọt khí), vì cho màu nên chanh sủi bọt màu)
- Nhận xét, động viên, khuyến khích các nhóm.

- Cho trẻ thu dọn đồ dùng
*Trò chơi vận động: “Đi như gấu
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi.
- Cho trẻ chơi trò chơi cùng cô 2 - 3 lần
- Nhận xét, động viên trẻ.
* Chơi tự do
- Cho trẻ chơi: Đu quay, cầu trượt…, khu vui chơi trải nghiệm
- Cô nhận xét giờ chơi.

Hoạt động chơi góc

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

CHƠI, HOẠT ĐỘNG GÓC: Nhánh Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh

(MT92)

1. Kiến thức:

- Biết tên các góc chơi. Biết nhận vai chơi theo chỉ dẫn của cô giáo. Biết tên đồ dùng, đồ chơi.Biết cách chơi với đồ dùng, đồ chơi ở các góc.
2. Kỹ năng:

-  Rèn kĩ năng chơi, sử dụng đồ chơi một cách linh hoạt thể hiện hành vi văn minh trong khi chơi.
- Rèn cất đồ chơi đúng nơi quy định, xếp ngay ngắn, gọn gàng,...
3. Thái độ:

- Đoàn kết, vui vẻ, nhường nhịn, chia sẻ trong quá trình chơi.

- Quan tâm, giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn, chơi hòa đồng và hợp tác cùng bạn thực hiện công việc đến cùng.

- Góc xây dựng: Khối xây dựng, thảm cỏ, hoa, gạch, cây xanh...
- Góc bé vui nghệ thuật:
+ Góc âm nhạc: dụng cụ âm nhạc, mũ múa, quần áo biểu diễn...
+ Góc tạo hình: Các nguyên liệu giành cho bé sáng tạo, giấy màu, đất nặn, hồ dán.
- Góc bé chọn vai gì:
+ Gia đình: Bộ nấu ăn, bàn ghế..
+ Nấu ăn: xoong, siêu nước, bát, thìa, đĩa...
+ Bác sỹ: Bộ đồ dùng khám bệnh của bác sỹ, áo bác sỹ...

* Trò chuyện:
- Nhạc và cho trẻ hát bài “Mời bạn ăn” và trò chuyện theo nội dung bài hát.
- Cho trẻ đi quanh lớp tìm hiểu về các góc chơi có gì đặc biệt? Với chủ đề nhánh “Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh” chúng mình sẽ chơi gì?
- Cô gợi ý cho để cho trẻ vào góc chơi:
- Cô đặt câu hỏi gợi mở để trẻ nói nên những hiểu biết của trẻ về hoạt động ở các góc chơi trong lớp theo chủ đề nhánh.
- Có thể gợi ý cho trẻ nhận vai chơi, góc chơi.
* Trẻ vào góc chơi:
- Cô giúp trẻ về góc chơi của mình, giúp trẻ phân vai và chọn đồ chơi, hỏi ý tưởng chơi và gợi ý nội dung chơi, quan sát khuyến khích trẻ chơi tốt, nhắc trẻ nói vừa đủ nghe, bảo vệ giữ gìn đồ chơi...
- Cô lưu ý quan sát và hướng dẫn trẻ chơi trọng tâm ở góc phân vai, kết hợp quan sát nhắc nhở trẻ chơi ở các góc khác. Động viên khuyến khích trẻ chơi sáng tạo, kết hợp giáo dục trẻ ý thức đoàn kết, giữ gìn đồ chơi trong khi chơi…
- Góc bé chọn vai nào: Đóng vai thể hiện các vai chơi gia đình, nấu ăn.
- Góc kỹ sư xây dựng: Xây công viên.
- Góc bé vui nghệ thuật: Múa hát, vẽ tô màu, cắt dán...
- Góc sách truyện: Xem tranh ảnh về một số đặc điểm, hình dáng bên ngoài của bản thân.
* Kết thúc: Nhạc “Hết giờ chơi”
- Trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.

Hoạt động chiều

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

* Trò chơi: “Bé tạo dáng”

* HOẠT ĐỘNG: Bữa cơm gia đình + ngày 20/10”

* Chơi tự chọn

* Nêu gương cuối ngày

(MT54)

1. Kiến thức:

- Biết ý nghĩa của ngày 20/10 và dự bữa cơm gia đình
2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng chú ý, lắng nghe.
3. Thái độ:

- Giáo dục trẻ không nói chuyện khi dự lễ và khi ăn Buppett biết chờ đợi để đến lượt.

- Địa điểm tổ chức hoạt động: Trong lớp
- Đồ dùng dụng cụ của cô: Khăn trải bàn
- Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Bàn ghế, bát, thìa, món ăn...

* Trò chơi: “Bé tạo dáng”
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lấn
- Cô nhận xét trẻ chơi.
* Hoạt động: "Bữa cơm gia đình + ngày 20/10”
- Cô cho trẻ ra sân trường
- Cô giáo dục trẻ không nói chuyện khi dự lễ và khi ăn Buppett biết chờ đợi để đến lượt.
- Hôm nay các con được tham dự chương trình gì?
- Con cảm thấy thế nào?
- Cô cho trẻ tham gia dự tiệc.
- Bao quát, quan sát trẻ.
- Cho trẻ thu dọn đồ dùng vào lớp.
* Chơi tự chọn
* Nêu gương cuối ngày

Đánh giá/ Nhận xét

Họ và tên

Tình trạng sức khỏe

Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi

Kiến thức kỹ năng

Lưu ý điều chỉnh kế hoạch

Nguyễn Bảo Nam

Tốt

Hứng thú tham gia vào các hoạt động

Chưa biết cách cắt áo bạn trai, bạn gái

Lê Nguyễn Phúc Lâm

Tốt

Hứng thú tham gia vào các hoạt động

Đã biết cách làm thí nghiệm chanh sủi bọt màu

Chỉnh sửa

Thứ năm ngày 20/10/2023

Đón trẻ, thể dục sáng

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG

(MT1)

1. Kiến thức:
- Trẻ biết chào cô và cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Trẻ biết tập thể dục thường xuyên có lợi ích cho sức khỏe, biết tập các động tác thể dục theo lời ca:“Năm ngón tay ngoan”
2. Kỹ năng:
- Rèn cất đồ dùng đúng nơi quy định, xếp ngay ngắn, gọn gàng,...
- Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ.
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, trường lớp, đồ dùng đồ chơi.
- Thích luyện tập thể dục.

-  Sân tập, xắc xô, trang phục cô và trẻ gọn gàng.

ĐÓN TRẺ
-Thông thoáng phòng chuẩn bị đón trẻ, đón trẻ vào lớp.
- Mở nhạc những bài hát trong chủ.
- Trao đổi với phụ huynh về những vấn đề liên quan đến sức khỏe,vệ sinh cơ thể của trẻ, thói quen giữ gìn vệ sinh các nhân.
- Cho trẻ chơi ở các góc. Cô bao quát và dạy trẻ biết chơi ở các góc theo chủ đề.
THỂ DỤC SÁNG
* Hoạt động 1: Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp đi chạy các kiểu, cho trẻ về 3 hàng dọc, điểm số 1-2 tách hàng.
* Hoạt động 2:Trọng động: Tập theo lời ca "Năm ngón tay ngoan"
+ Tay: Tay đưa ra phía trước, gập trước ngực.
+ Bụng: Hai tay dang ngang chân bước sang phải, sang trái.
+ Chân: Bước khuỵu 1 chân ra phía trước, chân sau thẳng.
+ Bật: Nhảy lên đưa một chân về phía trước, một chân về phía sau.
* Hoạt động 3.Hồi tĩnh: Cùng trẻ chơi trò chơi chim bay cò bay nhẹ nhàng đi quanh sân tập 2-3 vòng

Trò chuyện

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

TRÒ CHUYỆN

(MT56)

1. Kiến thức:

- Trẻ biết cơ thể cần ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng cho cơ thể có phát triển, Tên 4 nhóm thực phẩm và ích lợi của các nhóm thực phẩm với cơ thể.

2, Kỹ năng:

- Phát triển ngôn ngữ, rèn kỹ năng trả lời câu hỏi của cô.

3. Thái độ:

- Giáo dục trẻ ăn đầy đủ dưỡng chất để cơ thể khỏe mạnh.

- Hệ thống câu hỏi

- Trò chuyện về việc cần vệ sinh bản thân.
- Chúng mình lớn lên theo trình tự thời gian.
- Cần ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng cho cơ thể có phát triển.
- Tên 4 nhóm thực phẩm và ích lợi của các nhóm thực phẩm với cơ thể.
- Nếu môi trường bị ô nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe con người

Hoạt động học

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

--Văn học:

Kể chuyện sáng tạo theo đồ dùng, đồ chơi

(MT62)

1. Kiến thức:

- Trẻ biết kể chuyện sáng tạo bằng đồ dùng, đồ chơi áo, váy, chiếc ô, biết đặt tên cho câu chuyện.

2. Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ sự tự tin mạnh dạn trước tập thể. Phát triển khả năng tri giác, tư duy, phát triển lời nói tích cực khả năng diễn đạt rõ ràng mạch lạc. Luyện kĩ năng kể chuyện sáng tạo cho trẻ.

3. Thái độ:

- Giáo dục trẻ đoàn kết với bạn bè khi hoạt động nhóm, giữ gìn đồ dùng, dụng cụ.

- Địa điểm: Phòng học.

- Đồ dùng của cô: Máy tính, loa, nhạc.

- Đồ dùng của trẻ: Áo, váy, chiếc ô.

* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú

- Cô giới thiệu chương trình “Bé vui kể chuyện”

- Giới thiệu các đội chơi.

- Trước khi bắt đầu chương trình muốn gửi tặng các đội chơi 1 món quà.

- Cho trẻ lắc và đoán tên đồ vật bên trong hộp quà

- Cho trẻ mở hộp quà và gọi tên đồ vật trong hộp

- Với cái áo, váy, chiếc ô là thử thách mà chương trình “Bé vui kể chuyện” đưa ra cho chúng ta ngày hôm nay. Nhiệm vụ của chúng ta là phải kể được những câu chuyện về đồ dùng của bản thân  như: cái áo, váy, chiếc ô 

+ Các bạn đã sẵn sàng để tham gia chưa nào?

* Hoạt động 2: Cô hướng dẫn trẻ kể chuyện sáng tạo và kể mẫu.

* Phần thi thứ nhất: Cùng tìm hiểu

- Cô cho trẻ quan sát cái áo và hỏi trẻ:

+ Đây là gì

+ Cái áo này có đặc điểm gì? Màu sắc ra sao?

+ Áo này cho ai?

+ Cái áo dùng để làm gì?

+ Cô kể mẫu câu chuyện về cái áo

+ Bạn nào có thể đặt giúp cô tên cho câu chuyện cô vừa kể?

+ Cô hỏi nhiều trẻ

+ Cô và trẻ thống nhất đặt tên cho truyện

- Cô hỏi trẻ về cái váy

+ Đây là gì

+ Cái váy này có đặc điểm gì? Màu sắc ra sao?

+ Cái váy này dành cho ai?

+ Cái  váy dùng để làm gì?

+ Cô kể mẫu câu chuyện về cái váy

+ Bạn nào có thể đặt giúp cô tên cho câu chuyện cô vừa kể?

+ Cô hỏi nhiều trẻ

+ Cô và trẻ thống nhất đặt tên cho truyện

- Cô hỏi trẻ về chiếc ô

+ Đây là cái gì?

+ Chiếc ô này màu sắc như thế nào?

+ Chiếc dùng để làm gì?

+ Cô kể mẫu câu chuyện về chiếc ô.

+ Bạn nào có thể đặt giúp cô tên cho câu chuyện cô vừa kể?

+ Cô hỏi nhiều trẻ

+ Cô và trẻ thống nhất đặt tên cho truyện

- Cô giáo dục trẻ biết nâng niu, giữ gìn đồ dùng.

* Hoạt động 3: Trẻ kể chuyện sáng tạo

* Phần thi thứ hai: Bé trổ tài

- Cho trẻ về 3 đội, mời đội trưởng của 3 đội lên lấy đồ dùng về cho đội.

- Cho trẻ thảo luận và tự kể về đồ dùng của nhóm mình

- Cô gợi ý, khuyến khích trẻ kể và đặt tên cho câu chuyện trẻ vừa kể

- Mời các nhóm mang đồ dùng lên bày ra bàn rồi cử đại diện của nhóm lên kể câu chuyện về đồ vật đó.

+ Câu chuyện con kể có những đồ vật gì?

+ Con sẽ đặt tên gì cho câu chuyện này?

- Cô khuyến khích các nhóm khác trả lời câu hỏi

+ Câu chuyện bạn vừa kể có những đồ vật nào?

+ Câu chuyện có tên là gì?

+ Ai có thể đặt tên khác cho câu chuyện?

- Cô và trẻ cùng thống nhất đặt tên chuyện

- Cô khen và động viên trẻ.

* Hoạt động 4: Kết thúc

- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ

- Chương trình “Bé vui kể chuyện” đến đây là kết thúc xin chào và hẹn gặp lại.

Hoạt động ngoài trời

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

* HĐCMĐ: “Làm thế nào để răng sạch sẽ”

* Trò chơi vận động: “Ai xếp đúng”

* Chơi tự do

(MT14)

1. Kiến thức:

- Trẻ biết cách giữ gìn hàm răng sạch sẽ.
2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng chải răng theo các bước.
3. Thái độ:

- Giáo dục trẻ luôn đánh răng thường xuyên để có hàm răng chắc khỏe.

- Địa điểm tổ chức hoạt động: Khu vực chợ quê
- Đồ dùng dụng cụ của cô: bản chải, mô hình hàm răng.
- Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Mô hình hàm răng, bàn chải, Đồ dùng ở các góc.

* Hoạt động có mục đích: “Làm thế nào để răng sạch sẽ”
- Cho trẻ ra chợ quê quan sát khu vực bán bàn chải và kem đánh răng.
- Cô trò chuyện với trẻ :
+ Để có hàm răng trắng xinh thì phải làm thế nào?
+ Chải răng như thế nào để răng không còn mảng bám
- Bé tập chải răng Cô cho 1- 2 bé lên kể và minh hoạ về cách chải răng của mình
- Cho các trẻ nhận xét xem bạn làm như vậy thì răng có sạch không
- Cho trẻ thực hành về cách chải răng
* Trò chơi vận động: “Ai xếp đúng”
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô hỏi trẻ cách chơi và luật chơi: xếp tranh chải răng theo thứ tự.
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô nhận xét giờ chơi
* Chơi tự do
- Cho trẻ chơi tự do tại khu vực chợ quê
- Cô cho trẻ chơi
- Cô nhận xét

Hoạt động chơi góc

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

CHƠI, HOẠT ĐỘNG GÓC: Nhánh Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh

(MT92)

1. Kiến thức:

- Biết tên các góc chơi. Biết nhận vai chơi theo chỉ dẫn của cô giáo. Biết tên đồ dùng, đồ chơi.Biết cách chơi với đồ dùng, đồ chơi ở các góc.
2. Kỹ năng:

-  Rèn kĩ năng chơi, sử dụng đồ chơi một cách linh hoạt thể hiện hành vi văn minh trong khi chơi.
- Rèn cất đồ chơi đúng nơi quy định, xếp ngay ngắn, gọn gàng,...
3. Thái độ:

- Đoàn kết, vui vẻ, nhường nhịn, chia sẻ trong quá trình chơi.

- Quan tâm, giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn, chơi hòa đồng và hợp tác cùng bạn thực hiện công việc đến cùng.

- Góc xây dựng: Khối xây dựng, thảm cỏ, hoa, gạch, cây xanh...
- Góc bé vui nghệ thuật:
+ Góc âm nhạc: dụng cụ âm nhạc, mũ múa, quần áo biểu diễn...
+ Góc tạo hình: Các nguyên liệu giành cho bé sáng tạo, giấy màu, đất nặn, hồ dán.
- Góc bé chọn vai gì:
+ Gia đình: Bộ nấu ăn, bàn ghế..
+ Nấu ăn: xoong, siêu nước, bát, thìa, đĩa...
+ Bác sỹ: Bộ đồ dùng khám bệnh của bác sỹ, áo bác sỹ...

* Trò chuyện:
- Nhạc và cho trẻ hát bài “Mời bạn ăn” và trò chuyện theo nội dung bài hát.
- Cho trẻ đi quanh lớp tìm hiểu về các góc chơi có gì đặc biệt? Với chủ đề nhánh “Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh” chúng mình sẽ chơi gì?
- Cô gợi ý cho để cho trẻ vào góc chơi:
- Cô đặt câu hỏi gợi mở để trẻ nói nên những hiểu biết của trẻ về hoạt động ở các góc chơi trong lớp theo chủ đề nhánh.
- Có thể gợi ý cho trẻ nhận vai chơi, góc chơi.
* Trẻ vào góc chơi:
- Cô giúp trẻ về góc chơi của mình, giúp trẻ phân vai và chọn đồ chơi, hỏi ý tưởng chơi và gợi ý nội dung chơi, quan sát khuyến khích trẻ chơi tốt, nhắc trẻ nói vừa đủ nghe, bảo vệ giữ gìn đồ chơi...
- Cô lưu ý quan sát và hướng dẫn trẻ chơi trọng tâm ở góc phân vai, kết hợp quan sát nhắc nhở trẻ chơi ở các góc khác. Động viên khuyến khích trẻ chơi sáng tạo, kết hợp giáo dục trẻ ý thức đoàn kết, giữ gìn đồ chơi trong khi chơi…
- Góc bé chọn vai nào: Đóng vai thể hiện các vai chơi gia đình, nấu ăn.
- Góc kỹ sư xây dựng: Xây công viên.
- Góc bé vui nghệ thuật: Múa hát, vẽ tô màu, cắt dán...
- Góc sách truyện: Xem tranh ảnh về một số đặc điểm, hình dáng bên ngoài của bản thân.
* Kết thúc: Nhạc “Hết giờ chơi”
- Trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.

Hoạt động chiều

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

* Trò chơi: "Đi đúng luật”

* HOẠT ĐỘNG: Xem video vui giao thông "Một ngày ở bảo tàng" Tập 1

* Chơi tự chọn

* Nêu gương cuối ngày

(MT26)

1. Kiến thức:

-  Trẻ biết tên đặc điểm và nơi hoạt động của một số phương tiện giao thông
2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng quan sát, chú ý, trả lời một số câu hỏi của cô
3. Thái độ:

- Hứng thú tham gia vào các hoạt động.

- Địa điểm tổ chức hoạt động: Trong lớp
- Đồ dùng dụng cụ của cô: Máy tính, loa, video bé vui giao thông
- Đồ dùng dụng cụ của trẻ: Đồ dùng ở các góc.

* Trò chơi: “Đi đúng luật?”
- Cô giới thiệu trò chơi.
- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
(Khi trẻ chơi cô quan sát, động viên, giúp đỡ trẻ chơi.)
- Cô nhận xét trẻ chơi.
* Hoạt động: Xem video vui giao thông "Một ngày ở bảo tàng"
- Cô cho xem video vui giao thông "Một ngày ở bảo tàng"

- Trong video có nhân vật nào (Bi, Bo, Ben)

- Ba bạn được đi đâu?

- Các bạn được quan sát nhưng phương tiện gì?

- Xe máy và xe đạp giống nhau là gì? khác nhau là gì? (cùng có hai bánh, khác nhau là xe máy có động cơ, xe đạp không có động cơ)

- Xe gì có 4 bánh?

- Xe gì dài chở được nhiều người?

- Chạy trên đường ray là PTGT gì?

- Xe gì chở hàng hóa?

- Phương tiện gì chạy dưới nước?

- Máy bay là PTGT đường gì?

- Tóm lại: Xe máy, xe đạp, ô tô gọi chung là phương tiện GT đường gì? Thuyền, tàu thủy là PTGT đường gì? Máy bay là PTGT đường gì? Tàu hỏa là PTGT đường gì?

- Giáo dục trẻ tham gia các PTGT cùng người lớn phải chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông
* Chơi tự chọn
* Nêu gương cuối ngày

Đánh giá/ Nhận xét

Họ và tên

Tình trạng sức khỏe

Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi

Kiến thức kỹ năng

Lưu ý điều chỉnh kế hoạch

Bùi Bảo An

Tốt

Hứng thú tham gia vào các hoạt động

Đã kể được chuyện sáng tạo chủ đề bản thân mình

Chỉnh sửa

Thứ sáu ngày 21/10/2023

Đón trẻ, thể dục sáng

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG

(MT1)

1. Kiến thức:
- Trẻ biết chào cô và cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Trẻ biết tập thể dục thường xuyên có lợi ích cho sức khỏe, biết tập các động tác thể dục theo lời ca:“Năm ngón tay ngoan”
2. Kỹ năng:
- Rèn cất đồ dùng đúng nơi quy định, xếp ngay ngắn, gọn gàng,...
- Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ.
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, trường lớp, đồ dùng đồ chơi.
- Thích luyện tập thể dục.

-  Sân tập, xắc xô, trang phục cô và trẻ gọn gàng.

ĐÓN TRẺ
-Thông thoáng phòng chuẩn bị đón trẻ, đón trẻ vào lớp.
- Mở nhạc những bài hát trong chủ.
- Trao đổi với phụ huynh về những vấn đề liên quan đến sức khỏe,vệ sinh cơ thể của trẻ, thói quen giữ gìn vệ sinh các nhân.
- Cho trẻ chơi ở các góc. Cô bao quát và dạy trẻ biết chơi ở các góc theo chủ đề.
THỂ DỤC SÁNG
* Hoạt động 1: Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp đi chạy các kiểu, cho trẻ về 3 hàng dọc, điểm số 1-2 tách hàng.
* Hoạt động 2:Trọng động: Tập theo lời ca "Năm ngón tay ngoan"
+ Tay: Tay đưa ra phía trước, gập trước ngực.
+ Bụng: Hai tay dang ngang chân bước sang phải, sang trái.
+ Chân: Bước khuỵu 1 chân ra phía trước, chân sau thẳng.
+ Bật: Nhảy lên đưa một chân về phía trước, một chân về phía sau.
* Hoạt động 3.Hồi tĩnh: Cùng trẻ chơi trò chơi chim bay cò bay nhẹ nhàng đi quanh sân tập 2-3 vòng

Trò chuyện

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

TRÒ CHUYỆN

(MT56)

1. Kiến thức:

- Trẻ biết cơ thể cần ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng cho cơ thể có phát triển, Tên 4 nhóm thực phẩm và ích lợi của các nhóm thực phẩm với cơ thể.

2, Kỹ năng:

- Phát triển ngôn ngữ, rèn kỹ năng trả lời câu hỏi của cô.

3. Thái độ:

- Giáo dục trẻ ăn đầy đủ dưỡng chất để cơ thể khỏe mạnh.

- Hệ thống câu hỏi

- Trò chuyện về việc cần vệ sinh bản thân.
- Chúng mình lớn lên theo trình tự thời gian.
- Cần ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng cho cơ thể có phát triển.
- Tên 4 nhóm thực phẩm và ích lợi của các nhóm thực phẩm với cơ thể.
- Nếu môi trường bị ô nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe con người

Hoạt động học

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

--Âm nhạc:

Âm nhạc: “Sinh hoạt văn nghệ cuối chủ đề”

(MT101)

1. Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, trẻ biết hát và biểu diễn kết hợp với dụng cụ âm nhạc thành thạo, nhịp nhàng phù hợp với bài hát.

2. Kỹ năng:

-  Rèn luyện và củng cố kỹ năng biểu diễn cho trẻ. Rèn tính tự tin mạnh dạn cho trẻ.

3. Thái độ:

- Hào hứng tham gia các hoạt động, phát huy tính tích cực của trẻ trong các hoạt động.

- Địa điểm tổ chức hoạt động: phòng học.

- Đồ dùng của cô: Loa, nhạc máy vi tính, ti vi, 

- Đồ dùng của trẻ: Mũ múa, xắc xô, phách tre.

* Hoạt động 1: Gây hứng thú

- Cô giới thiệu chủ đề của buổi văn nghệ “Cùng con khôn lớn”.

* Hoạt động 2: Nội dung

- Mở đầu chương trình là bài hát “Mời bạn ăn- Nhạc và lời: Trần Ngọc do tập thể lớp 5 tuổi B trình bày.

- Tiếp theo chương trình tốp nữ sẽ đến với bài múa “Cái mũi” – Lời việt: Thu Hiền – Lê Đức.

- Tổ Đỏ trình bày bài “Thật đáng yêu” - Nhạc và lời: Nghiêm Bá Hồng.

- Tốp nam đến với bài thơ “Chiếc bóng”.

- Tiếp theo là bài hát “Năm ngón tay ngoan”

- Hai bạn trình bày bài hát “Nắm tay thân thiết”…

- Cô và một trẻ biểu diễn bài “Mình soi gương”

* Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc “Khiêu vũ với bóng”

- Cô giới thiệu tên trò chơi.

- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.

- Cô cùng trẻ khái quát lại

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần.

- Cô nhận xét trẻ chơi.

* Kết thúc

* Hoạt động 7: Kết thúc

- Cất dọn đồ dùng, đồ chơi giúp cô.

Hoạt động ngoài trời

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

* HĐCMĐ: “Bé giữ sạch đôi tay sạch sẽ”

* Trò chơi vận động: “Chạy tiếp cờ”

* Chơi tự do

(MT14)

1. Kiến thức:

- Trẻ biết giữ đôi tay sạch bằng cách rửa tay.
2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát, kỹ năng rửa tay đúng các bước.
3. Thái độ:

- Giáo dục trẻ giữ đôi bàn tay sạch sẽ, rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bị bẩn.

- Địa điểm tổ chức hoạt động: Sân tập, khu chơi PTVĐ
- Đồ dùng của cô: Loa, nhạc máy vi tính, ti vi,
- Đồ dùng của trẻ: Tranh các bước rửa tay.

* Hoạt động có mục đích: “Bé giữ sạch đôi tay sạch sẽ”
- Tay đẹp là tay như thế nào?
- Để tay sạch đẹp các con phải làm gì?
- Con rửa tay bằng gì?
- Có mấy bước rửa tay?
- Cho trẻ thực hiện rửa tay.
->Giáo dục trẻ giữ đôi bàn tay sạch sẽ, rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bị bẩn.
* Trò chơi vận động: “Chạy tiếp cờ”
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô nhận xét
* Chơi tự do
- Cho trẻ chơi ngoài sân cầu trượt, xích đu,…Khu chơi phát triển vận động
- Cô cho trẻ chơi
- Cô nhận xét

Hoạt động chơi góc

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

CHƠI, HOẠT ĐỘNG GÓC: Nhánh Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh

(MT92)

1. Kiến thức:

- Biết tên các góc chơi. Biết nhận vai chơi theo chỉ dẫn của cô giáo. Biết tên đồ dùng, đồ chơi.Biết cách chơi với đồ dùng, đồ chơi ở các góc.
2. Kỹ năng:

-  Rèn kĩ năng chơi, sử dụng đồ chơi một cách linh hoạt thể hiện hành vi văn minh trong khi chơi.
- Rèn cất đồ chơi đúng nơi quy định, xếp ngay ngắn, gọn gàng,...
3. Thái độ:

- Đoàn kết, vui vẻ, nhường nhịn, chia sẻ trong quá trình chơi.

- Quan tâm, giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn, chơi hòa đồng và hợp tác cùng bạn thực hiện công việc đến cùng.

- Góc xây dựng: Khối xây dựng, thảm cỏ, hoa, gạch, cây xanh...
- Góc bé vui nghệ thuật:
+ Góc âm nhạc: dụng cụ âm nhạc, mũ múa, quần áo biểu diễn...
+ Góc tạo hình: Các nguyên liệu giành cho bé sáng tạo, giấy màu, đất nặn, hồ dán.
- Góc bé chọn vai gì:
+ Gia đình: Bộ nấu ăn, bàn ghế..
+ Nấu ăn: xoong, siêu nước, bát, thìa, đĩa...
+ Bác sỹ: Bộ đồ dùng khám bệnh của bác sỹ, áo bác sỹ...

* Trò chuyện:
- Nhạc và cho trẻ hát bài “Mời bạn ăn” và trò chuyện theo nội dung bài hát.
- Cho trẻ đi quanh lớp tìm hiểu về các góc chơi có gì đặc biệt? Với chủ đề nhánh “Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh” chúng mình sẽ chơi gì?
- Cô gợi ý cho để cho trẻ vào góc chơi:
- Cô đặt câu hỏi gợi mở để trẻ nói nên những hiểu biết của trẻ về hoạt động ở các góc chơi trong lớp theo chủ đề nhánh.
- Có thể gợi ý cho trẻ nhận vai chơi, góc chơi.
* Trẻ vào góc chơi:
- Cô giúp trẻ về góc chơi của mình, giúp trẻ phân vai và chọn đồ chơi, hỏi ý tưởng chơi và gợi ý nội dung chơi, quan sát khuyến khích trẻ chơi tốt, nhắc trẻ nói vừa đủ nghe, bảo vệ giữ gìn đồ chơi...
- Cô lưu ý quan sát và hướng dẫn trẻ chơi trọng tâm ở góc phân vai, kết hợp quan sát nhắc nhở trẻ chơi ở các góc khác. Động viên khuyến khích trẻ chơi sáng tạo, kết hợp giáo dục trẻ ý thức đoàn kết, giữ gìn đồ chơi trong khi chơi…
- Góc bé chọn vai nào: Đóng vai thể hiện các vai chơi gia đình, nấu ăn.
- Góc kỹ sư xây dựng: Xây công viên.
- Góc bé vui nghệ thuật: Múa hát, vẽ tô màu, cắt dán...
- Góc sách truyện: Xem tranh ảnh về một số đặc điểm, hình dáng bên ngoài của bản thân.
* Kết thúc: Nhạc “Hết giờ chơi”
- Trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.

Hoạt động chiều

Hoạt động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

* Trò chơi: “Tôi vui tôi buồn”

* HOẠT ĐỘNG: Lao động vệ sinh

* Chơi tự chọn

* Nêu gương cuối ngày

* Nêu gương cuối tuần

(MT26)

1. Kiến thức:

- Trẻ biết vệ sinh lao động. Trẻ biết nhận xét việc làm tốt của mình của bạn. Biết được nhiệm vụ được giao của tuần sau.
2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng tự làm việc cho trẻ. Rèn khả năng chú ý, ghi nhớ.
3. Thái độ:

- Tích cực dọn vệ sinh các góc cùng cô. Giáo dục trẻ giữ gìn đò dùng đồ chơi. Giáo dục trẻ có ý thức phấn đấu để trở thành bé ngoan của lớp. Hào hứng thamgia văn nghệ qua đó trẻ được ôn lại các bài hát, bài thơ, câu chuyện.

- Địa điểm tổ chức hoạt động: Sân tập, phòng học.
- Đồ dùng của cô: Loa, nhạc máy vi tính, ti vi,
- Đồ dùng của trẻ: Mũ múa, xắc xô, phách tre, vỏ ngao. Một số dụng cụ cho trẻ lao động: khăn lau, chổi, gàu hót…

* Trò chơi: “Tôi vui tôi buồn”
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- Tiến hành cho trẻ chơi 3 - 4 lần.
- Nhận xét giờ chơi động viên trẻ.
* Hoạt động: Lao động dọn vệ sinh lớp học
- Cô cho trẻ cùng cô lao động dọn vệ sinh lớp học
- Cô phân công cho từng nhóm (nhóm lau bàn ghế, nhóm rửa ca cốc, nhóm xắp xếp lại đồ dùng đồ chơi...
- Cô khuyến khích cho trẻ phấn khởi
* Chơi tự chọn
* Nêu gương cuối ngày, cuối tuần:
- Cô giao cho các con nhiệm vụ gì?
- Bạn nào làm được việc tốt hãy kể cho cô và bạn nghe.
- Trong tuần vừa rồi cô thấy bạn nào cũng cố gắng được tặng phiếu bé ngoan.
- Cô mời bạn tổ trưởng lên kiểm tra số cờ của cỏc bạn trong tổ mỡnh.
- Cô đọc tên những gương người tốt việc tốt trong tuần lờn nhận phiếu.
- Mời trẻ đứng dậy nhận bé ngoan
- Động viên những trẻ chưa được phiếu, cần cố găng hơn ở tuần sau.
- Có thể động viên những bạn chưa ngoan nhưng bạn đó phải hứa tuần sau cố gắng ngoan nếu không cô sẽ không động viên nữa.
* Vui liên hoan văn nghệ.

Đánh giá/ Nhận xét

Họ và tên

Tình trạng sức khỏe

Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi

Kiến thức kỹ năng

Lưu ý điều chỉnh kế hoạch

Nguyễn Thị Bảo Trâm

Tốt

Hứng thú tham gia vào các hoạt động

Đã nhớ và thuộc các bài hát trong chủ đề bản thân

Nguyễn Quang Trường

Tốt

Hứng thú tham gia vào các hoạt động

Tích cực dọn vệ sinh sạch sẽ

Chỉnh sửa

Blog mầm non

Diễn đàn cung cấp giáo án mầm non, tài liệu giảng dạy mầm non, bài giảng mầm non hay, giáo án lớp lá, giáo án nhà trẻ, giáo án lớp mầm, giáo án lớp lá, giáo án lớp chồi, nơi giao lưu giữa các giáo viên mầm non việt nam

Đăng nhận xét

➔ Gửi kèm hình ảnh trên bài viết để được hỗ trợ tốt nhất.
➔ Để bình luận kèm hình ảnh, bạn vào trang Upload Ảnh, kéo thả để Upload hình ảnh lên.
➔ Bạn dán URL link hình ảnh vào khung bình luận và ấn Xuất bản, ảnh sẽ được tự động tải lên.
➔ Không spam trong khung bình luận, hạn chế viết tắt.
➔ Tích vào ô Thông báo cho tôi (Notify me) để nhận thông báo phản hồi của Admin

Mới hơn Cũ hơn

POST ADS1

POST ADS 2