Hội chứng down là gì? - Hội chứng Down và tâm trạng của các bậc phụ huynh

Hội chứng down là gì? Có lẽ nhiều người trong số các bạn đã từng tìm hiểu về hội chứng hội chứng down ở trẻ em. Hội chứng Down (hay còn gọi là bệnh Down) là hội chứng bẩm sinh xuất hiện do sự đột biến nhiễm sắc thể mà cụ thể là cặp nhiễm sắc thể thứ 21 bị thừa một nhiễm sắc thể.

Nếu bạn có câu hỏi về hội chứng down chúng ta cùng so sánh hội chứng down và bệnh down. những nguyên nhân mắc hội chứng down cùng Blog mầm non tìm hiểu về hội chứng down

Hội chứng down là gì? - Hội chứng Down và tâm trạng của các bậc phụ huynh
Hội chứng down là gì? - Hội chứng Down và tâm trạng của các bậc phụ huynh
Khái niệm hội chứng down Trung tâm chăm sóc trẻ khuyết tật mà tôi đang làm việc không chỉ nhận chăm sóc trẻ khuyết tật phát triển như trẻ tự kỷ (do chức năng của não bị tổn hại) hay trẻ tăng động giảm chú ý (ADHD)... mà hiện còn chăm sóc một vài bé mắc hội chứng Down. Nguyên nhân là vì trung tâm chúng tôi được xây dựng nhằm hỗ trợ và giáo dục trẻ nhỏ chậm phát triển trí tuệ hay gặp khó khăn trong giao tiếp thường ngày.

Trẻ mắc hội chứng Down thường rất được người lớn ở Nhật yêu quý - tìm hiểu về hội chứng down

so sánh hội chứng down và bệnh down - hội chứng down ở trẻ sơ sinh
so sánh hội chứng down và bệnh down - hội chứng down ở trẻ sơ sinh

Tại Nhật, hội chứng mắc bệnh down thường trở thành ngôi sao tại trường mẫu giá. Nơi bé theo học hay tại các cơ sở chăm sóc điều trị giáo dục trẻ khuyết tật hoặc bệnh viện nơi bé đi khám. Lý do là vì theo quan điểm của người Nhật thì trẻ bị hội chứng down rất “dễ thương”.

Những nét “dễ thương” này bắt nguồn từ những đặc trưng của hội chứng mà các bé mắc phải, ví dụ như:

Thân thiện - hội chứng down ở trẻ em

Trẻ mắc hội chứng Down thường không sợ người lạ và có khuynh hướng tỏ ra thân thiện với cả những người mình không quen biết. Các bé cũng rất ít có lời nói hay hành động công kích người khác.

Có nhiều cử chỉ dễ thương - hội chứng down là gì?

Mắt lé, viễn thị hay cận thị… là những bệnh về mắt mà trẻ mắc hội chứng Down thường gặp phải. Cũng chính vì vậy mà khi nhìn một vật nào đó, các bé thường nghiêng đầu hay tiến đến gần và nhìn chăm chú vào vật đó… Những hành động này khá dễ thương trong mắt người Nhật.

Vẻ ngoài mềm mại - hội chứng down ở trẻ em

Trẻ mắc hội chứng Down còn có một đặc điểm khác là cơ thể rất mềm mại do lượng cơ bắp trên cơ thể ít và khá yếu. Bởi vậy, khi nắm tay hay bế các bé, người lớn thường cảm thấy rất thích khi chạm vào làn da của các bé vì da của các bé thường rất mềm mại.

Không có phụ huynh nào lại cảm thấy khó chịu khi con mình được khen “dễ thương”

nguy cơ hội chứng down theo tuổi mẹ

Chắc chắn rằng chẳng có bậc phụ huynh nào lại cảm thấy khó chịu khi con mình được khen. Dù đã có con hay chưa có con thì tôi chắc rằng các bạn có thể hiểu được cảm giác này. Chính vì vậy mà khi tiếp xúc với trẻ mắc hội chứng Down, bạn chỉ cần truyền đạt tâm trạng chân thực nhất của mình cho bố mẹ bé “Con bạn thật dễ thương”.

Hiện nay, tại Nhật Bản cũng có người gọi trẻ mắc hội chứng down ở trẻ em là “bé Down”. Tôi nghĩ rằng cách gọi này xuất hiện không phải là để miệt thị các bé mà đây là cách gọi thân mật dành cho các bé vì các bé rất dễ thương.

Trẻ mắc hội chứng Down cần nhiều thứ hơn lời khen - hội chứng down có chữa được không


tầm soát hội chứng down trong thai kỳ
tầm soát hội chứng down trong thai kỳ - Hội chứng down là gì?

Chúng ta hãy thử đứng trên lập trường của những bậc phụ huynh có con mắc hội chứng down ở trẻ em và suy nghĩ. Tuy rằng có những ví dụ về việc trẻ mắc hội chứng Down vẫn thành công trong lĩnh vực nghệ thuật hay học lên cao học..., thế nhưng phần lớn trẻ mắc hội chứng này đều gặp khó khăn khi học lên cao hay tìm việc. Bởi vậy, cha mẹ của các bé luôn rất lo lắng về tương lai của con mình.

Hội chứng down có chữa được không? Trẻ mắc hội chứng Down không thể chỉ sống nhờ vào những lời khen tặng. Chính vì vậy mà những lời khen “dễ thương” từ mọi người xung quanh, từ những nhân viên chăm sóc đặc biệt như tôi hay từ những y bác sỹ hoặc y tá, nhân viên xã hội... đôi khi có thể khiến người nghe cảm thấy tâm trạng rối bời. Do đó, chúng ta cần lưu ý đến tâm trạng của người nghe trước khi nói điều này. 
Tác giả: KUMIKO

Blog mầm non

Diễn đàn cung cấp giáo án mầm non, tài liệu giảng dạy mầm non, bài giảng mầm non hay, giáo án lớp lá, giáo án nhà trẻ, giáo án lớp mầm, giáo án lớp lá, giáo án lớp chồi, nơi giao lưu giữa các giáo viên mầm non việt nam

Đăng nhận xét

➔ Gửi kèm hình ảnh trên bài viết để được hỗ trợ tốt nhất.
➔ Để bình luận kèm hình ảnh, bạn vào trang Upload Ảnh, kéo thả để Upload hình ảnh lên.
➔ Bạn dán URL link hình ảnh vào khung bình luận và ấn Xuất bản, ảnh sẽ được tự động tải lên.
➔ Không spam trong khung bình luận, hạn chế viết tắt.
➔ Tích vào ô Thông báo cho tôi (Notify me) để nhận thông báo phản hồi của Admin

Mới hơn Cũ hơn

POST ADS1

POST ADS 2